Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) và Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791)
Câu 2 :
-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay.
-Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
-Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Quảng Châu.(Trung Quốc ), nhân cơ hội đó Nhà Hán đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
-Năm 931, Dương Đình Nghệ từ Thanh Hóa tấn công ra Bắc và chiếm được Tống Bình.
-Quân Nam Hán bị đánh tan, Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 1:
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 2:
Ý nghĩa: xây dựng chính quyền tự chủ
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường.
Ý nghĩa của thành ngữ đó: Không có chính kiến, làm việc theo ý của người khác nên thường bỏ dở giữa chừng, không có kết quả.
Đẽo cày giữa đường
Nếu nghe theo người khác thì chẳng ra việc gì .Phải tự mình nỗ lực
Những dòng thơ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
- Câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi liên tưởng đến thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”.
- Nghĩa của thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là: Những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả.
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
chúc bạn học tốt
Bài làm
Với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Cậu bé thật tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi còn rất nhỏ.Nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời.vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi.Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn,trên chính đất mẹ quê hương.Đây là sự hi sinh cao cả mà thế hệ nào cũng cần phải học từ cậu.
Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì?
+ Nắm rõ những luận điểm của mỗi cá nhân để suy ra thông tin đúng nhất.
+ Chỉ cần hiểu các từ khóa, các thông tin cần thiết.
+ Xem xét nhãn hiệu, loại tờ báo phòng báo lá cải, hay sách giả gây ra thông tin lệch lạc.
Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này?
+ Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin
+ Gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu, cơ sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin…
+ Trình bày một cách khách quan, trung thực, không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng.
Cho ví dụ?
Bài thủ lĩnh người da đỏ.
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)
Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.
Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.
Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)
Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.