K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

34amu

21 tháng 12 2022

Cậu ơi cậu có thể nêu cả các bước giải không ạ?

`#3107.101107`

a)

Khối lượng nguyên tử X là:

`56 \div 4 = 14` (amu)

b)

Tên của X: Nitrogen

KHHH của X: N.

31 tháng 10 2023

Chọn C

17 tháng 12 2023

-)  P+E+N=48 (1)

-) P+E=2N (2)

Từ (1) và (2) ta có:

  P+E+N=2N+N=3N=48

⇒ N= 48:3=16

⇒ P+E=48-16=32

⇒ P=E=32:2=16

Vậy P=E=N=16

⇒ Khối lượng của nguyên tử X là:

    16+16=32 (amu)

25 tháng 2 2023

-Vì khối lượng của nguyên tử rất nhỏ nên để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử

`#3107.101107`

PTK của phân tử khí N2 là:

\(14\cdot2=28\left(\text{amu}\right)\) 

Tương tự các chất còn lại:

`@` H2O

\(1\cdot2+16=2+16=18\left(\text{amu}\right)\)

`@` CaO

`40 + 16 = 56 (\text{amu})`

`@` Fe: `56` amu

______

- Khi hình thành hợp chất NaCl, các nguyên tử đã có sự nhường nhận e như sau:

+ Ng tử Na nhường 1 e ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử Cl để tạo thành ion dương Na+ và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.

+ Ng tử Cl nhận 1 e vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử Na để tạo thành ion âm Cl- và có vỏ bền vững giống khí hiếm Argon.

Hai ion mang điện tích ngược dấu, hút nhau hình thành liên kết ion trong hợp chất NaCl.

Vậy, hc NaCl thuộc loại liên kết ion.

`@` `\text {dnammv}`

\(\text{Al}_2\text{O}_3:\)

`- \text {NTK:}`

\(+\text{Al: 27 amu}\)

\(+\text{O: 16 amu}\)

`->`\(\text{PTK}_{\text{Al}_2\text{O}_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)

 

\(\text{Cu(OH)}_2:\)

`- \text {NTK:}`

\(+\text{Cu: 64 amu}\)

\(+\text{H: 1 amu}\)

\(+\text{O: 16 amu}\)

`->`\(\text{PTK}_{\text{Cu}\left(\text{OH}\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\text{ }< \text{amu}>.\)