K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

23 tháng 1 2016

a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N) 

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.

- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)

- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)

Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)

- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)

b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

22 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

23 tháng 3 2016

Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)

Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)

1 tháng 5 2021

hihi

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
16 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(P=1200N\)

\(h=5m\)

\(F=200N\)

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)

\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)

\(\Leftrightarrow6000=200s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)

\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

16 tháng 2 2020

Tóm tắt:

P=1200N

h=5m

F=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(lần)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2

⇔P.h=F.s

⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s

⇔s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...