Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số chỉ vôn kế đo được sẽ có sự chênh lệch so với số vôn ghi trên nhãn của nguồn điện (cụ thể là số chỉ vôn kế nhỏ hơn so với số chỉ trên nhãn).
Điều đó cho biết bên trong nguồn điện tồn tại điện trở trong.
Đáp án: A
Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
⇒ r = ξ I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Đáp án A
Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
=> r = ?/I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Nếu các vôn kế lí tưởng ( R v vô cùng lớn) thì khi đó số chỉ của vôn kế bằng suất điện động của nguồn.
Vì số chỉ khi dùng V 1 và khi dùng V 1 , V 2 khác nhau nên vôn kế không lí tưởng.
Ta có: U V 1 = 8 = I 1 R 1 = E . R 1 R 1 + r ( 1 ) U ' V 1 + U ' V 2 = 6 + 3 = I ( R 1 + R 2 ) ⇔ 9 = E . ( R 1 + R 2 ) ( R 1 + R 2 ) + r ( 2 )
Vì U V 1 = 6 U V 2 = 3 ⇒ R 1 = 2 R 2 → ( 2 ) 9 = E .1 , 5 R 1 1 , 5 R 1 + r → ( 1 ) 9 8 = 1 , 5 ( R 1 + r ) 1 , 5 R 1 + r
r = 0 , 5 R 1 → ( 1 ) E = 12 V
Chọn B
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .
đáp án C
+ Phân tích đoạn mạch: (R1 nt R2 nt R3)
R = R 1 + R 2 + R 3 = 57 ⇒ I = ξ R + r = 30 57 + 3 = 0 , 5 A U V = I R 2 + R 3 = 22 , 5 V
Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:
Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:
I 1 = I 2 + I V = U 1 R 2 + U 1 R V (1)
U 2 = I 2 ( R . A + R 2 ) (2)
Ở sơ đồ 3: U 3 = I 3 . R . V
⇒ R V = U 3 I 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: R A = U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .
Số chỉ vôn kế khi này sẽ giống số vôn ghi trên nguồn điện. Điều đó có nghĩa là giữa hai đầu của nguồn điện tồn tại một hiều điện thế, nếu mắc vào đó một bóng đèn thì đèn sẽ sáng.