Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nội dung chủ yếu | Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX | Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước | Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa |
Hình thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài |
Tổ chức | Theo lề lồi phong kiến | Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai |
Lực lượng tham gia | Đông nhưng hạn chế | Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.
Khác nhau: TK XIX:
- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.
- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh: vũ trang
TK XX:
- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.
- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.
- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền
TK:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
Thamkhao
So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.
=> Mục tiêu giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước.
Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích như sau:
Giống nhau:
Mục tiêu chung của cả hai phong trào là đấu tranh chống lại sự xâm lược và áp bức của các thực dân nước ngoại.Cả hai phong trào đều nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền và lợi ích của dân tộc Việt Nam.Khác nhau:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có xu hướng tổ chức và lãnh đạo chính trị mạnh mẽ hơn so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX. Các tổ chức như Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội đã được thành lập và hoạt động tích cực trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có sự tham gia đông đảo hơn của các tầng lớp nhân dân, bao gồm cả công nhân và nông dân. Trong khi đó, phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX chủ yếu được lãnh đạo bởi các tầng lớp trí thức và quý tộc.Đây chỉ là một số điểm giống và khác nhau chung, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể được xem xét.