K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

CHỈ EM ĐUYYYYY

 

31 tháng 10 2022

Xem sex đê

8 tháng 11 2019

kham khảo

Bài giải gợi ý môn văn thi THPT quốc gia 2019 - Tuổi Trẻ Online

vào thống kê 

hc tốt

27 tháng 3 2021

- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

27 tháng 3 2021

tác dụng thì mk ko biết

a. Biện pháp ẩn dụ "Uống nước nhớ nguồn".

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo lý biết ơn những người đã yêu thương và giúp đỡ mình trong cuộc sống. 

b. Biện pháp so sánh "Đất nước như vì sao"

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Gợi ra vẻ đẹp đất nước sẽ luôn như một vì tinh tú lấp lánh trên trời, không bao giờ biến mất 

+ Cho thấy thái độ lạc quan của tác giả về tương lai đất nước sẽ đi lên và phát triển thịnh vượng 

c. Điệp cấu trúc "Ta làm"

Tác dụng: 

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đất nước. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà vô cùng gần gũi. 

d. Biện pháp nói quá "trăm suối ngàn khe" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy sự vất vả cả đời của người mẹ không có điều gì sánh bằng

+ Nhắc nhở mỗi người đọc biết yêu thương, chăm sóc cho người mẹ đáng kính của mình 

e. Biện pháp liệt kê "Tre, nứa, trúc, mai, vầu.." 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho người đọc hiểu biết thêm tri thức về những loài cây cùng có giống măng non mọc thẳng 

 

g. Biện pháp nhân hóa "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy nỗi đau quặn thắt của tác giả khi thấy những đồng đội của mình lần lượt hi sinh trở về với đất mẹ

+ Dường như dòng sông Mã nói riêng và đất nước nói chung đang đưa tiễn các chiến sĩ một cách trang trọng nhất 

h. Biện pháp nói giảng nói tránh "khiếm thị" 

- Tác dụng: Tránh gây tổn thương, thể hiện sự tôn trọng khi đề cập đến những người có hoàn cảnh kém may mắn 

e. Điệp ngữ "chiều chiều" 

- Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. 

- Cho thấy vòng lặp suy nghĩ về thời gian của tác giả. Cứ đến thời gian chiều chiều lòng sẽ bất chợt nhớ về người thiếu nữ với chiếc khăn điêu vắt vai 

- Cho thấy tình cảm của tác giả dành cho người thiếu nữ ấy 

m. Biện pháp so sánh "Cô ấy được khen như nở từng khúc ruột" 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy niềm hạnh phúc của cô gái khi nhận được lời tán dương khen thưởng

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.