Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách viết từ mượn :
Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau
Nguyên tắc mượn từ
Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc
Chúc bạn học thật tốt nhé
Cách viết từ mượn :
Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau
Nguyên tắc mượn từ
Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc
* Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
* Tích cực: Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc
Tiêu cực: Nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng.
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép thể hiện quan hệ thân thuộc:
- Theo giới tính (nam, nữ) : anh chị, cô chú, cô bác, chị em, cô cậu,…
- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha con, con cháu, cháu chắt…
từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành
Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên
Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm
Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa
Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc
từ mượn là từ k phải ong cha ta sáng tạo ra
các loại từ mượn là : từ muợn tiếng tq,...
là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...
từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả
từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net
từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô
1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)
-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .
Từ Thuần Việt :
là từ do nhân dân ta sáng tạo ra
Bài làm:
- Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, chú dì, cậu mợ, bác bá, anh chị...
- Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: ông cha, bác cháu, chú cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt...
Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sạch của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.