K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

12 tháng 4 2021

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau: Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

8 tháng 3 2021

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

8 tháng 3 2021
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

15 tháng 4 2016

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

15 tháng 4 2016

hình như bạn ghi lộn đề rồi phải là Nêu sự giống nhau và khác nhau giua ẩn dụ và hoán dụ

 

4 tháng 1 2022

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

4 tháng 1 2022

hết k đc r mai k lại cho nha :>

29 tháng 5 2020

khác hoàn toàn

29 tháng 5 2020

giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
khác nhau: 
+so sánh: có sự vật được so sánh(vế A) và sự vật dùng để so sánh(vế B)
+ẩn dụ: chỉ có sự vật dùng để so sánh(vế B), ẩn đi sự vật được so sánh(vế A)
Có sai sót gì mong bạn bỏ qua, chúc học tốt

15 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Giống nhau : Hai sự vật được so sánh hay ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau. 

- Khác nhau : Phép ẩn dụ là một phép so sánh bị ẩn vế A đi. 

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2016

Giống : Cùng gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác :
-Hoán dụ : Có quan hệ gần gũi 
                  Có 4 kiểu :- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
                                  - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

                                  - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

                                 - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Ẩn dụ : Có nét tương đồng
             Có 4 kiểu:
 Ẩn dụ hình thức
                             ẩn dụ cách thức
                             ẩn dụ phẩm chất
                             ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 
9 tháng 3 2016

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vât,

hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

9 tháng 3 2016

Giống nhau:  

+Gọi tên sự vật hiện tượng này tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác

+Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiên tượng khác có nét tương đồng

- Hoán dụ:gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiên tượng khái niệm  khác có quan hệ gần gũi

- Ẩn dụ có 4 kiểu

+ Ẩn dụ hình thức

+ Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Hoán dụ có 4 kiểu:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

23 tháng 4 2018

 - giống nhau: 
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
- khác nhau 
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 4 2018

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

22 tháng 4 2018

- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

22 tháng 4 2018

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

21 tháng 4 2016
                      Ẩn dụ                   Hoán dụ

 • Giống nhau :

 – Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 •Giống nhau:

 – Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.

 

21 tháng 4 2016

Lê Như gần giống câu trả lời mình !