Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E = α T ( T 1 - T 2 )
Đồ thị (Hình 13.1G) biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện E vào hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan có dạng một đường thẳng. Như vậy, suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn :
trong đó α T gọi là hộ số nhiệt điện động (hay hằng số cặp nhiệt điện).
Từ đồ thị trên, ta suy ra giá trị của hệ số suất điện động nhiệt điện
Giống nhau: đều là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công. - Khác nhau:
+ Suất điện động đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
+ Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường tạo ra bởi nguồn điện.
đáp án A
ξ n d = α T T 1 - T 2 I = ξ n d R G + r ⇒ I R G + r = α T T 1 - R 2
⇒ I R G + r = α T T 1 - 273 ⇒ T 1 = 873 0 K
(*) Sấm: khi các đám mây tích điện trái dấu phóng điện qua nhau (tức là sự phóng điện giữa hai đám mây trong không trung)
Sét: Khi một đám mây tích điện phóng điện xuống mặt đất (tức là sự phóng điện từ trên không xuống mặt đất)
(*) - Hàn điện là quá trình ghép mối các chi tiết hay việc đắp lên bề mặt một lớp kim loại lên bề mặt
- Thoạt đầu, chạm que hàn vào vật cần hàn để mạch điện được nối, điểm tiếp xúc giữa que hàn và vật cần hàn nóng đỏ, sau đó nhấc que hàn ra. Khi que hàn vừa rời khỏi vật cần hàn, dòng điện bị ngắt đột ngột, suất điện động tự cảm tạo ra sẽ rất lớn, tạo ra tia lửa điện làm phát sinh hồ quang điện. Khi đó hồ quang điện làm nóng chảy que hàn vào chỗ cần hàn.