Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABM và ΔDEN có
AB=DE
\(\widehat{B}=\widehat{E}\)
BM=EN
Do đó: ΔABM=ΔDEN
Suy ra: AM=DN
Ta có:
ΔABC=ΔDEF(gt)ΔABC=ΔDEF(gt)
⇒⎧⎪⎨⎪⎩AB=DEˆABC=ˆABM=ˆDEF=ˆDENBC=EF⇒{AB=DEABC^=ABM^=DEF^=DEN^BC=EF
Ta lại có:
⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BM=MC=12BC(gt)EN=NF=12EF(gt){BM=MC=12BC(gt)EN=NF=12EF(gt)
⇒BM=MC=EN=NF⇒BM=MC=EN=NF
Xét ΔABMΔABM và ΔDENΔDEN có:
AB=DE(ΔABC=ΔDEF)AB=DE(ΔABC=ΔDEF)
ˆABM=ˆDEN(cmt)ABM^=DEN^(cmt)
BM=EN(cmt)BM=EN(cmt)
Do đó ΔABM=ΔDEN(c.g.c)ΔABM=ΔDEN(c.g.c)
⇒AM=DN (Hai cạnh tương ứng)
sr bạn mình ko bk vẽ hình trên đây
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=\dfrac{6\cdot7}{4}=\dfrac{21}{2}\\ \dfrac{3}{x}=\dfrac{21}{17}\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot17}{21}=\dfrac{17}{7}\)
Ta có \(\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=60^o\)
Xét tam giác ABD có AB = AD và \(\widehat{BAD}=60^o\) nên tam giác ABD đều.
Vậy thì \(\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{BDE}=180^o-60^o=120^o=\widehat{BAC}\)
Ta có AE = AB + AC = AD + AC
Mà AE = AD + DE nên DE = AC
Xét tam giác BAC và BDE có:
BA = BD (Do tam giác ABD đều)
AC = DE
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BDE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BC=BE\)
và \(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\Rightarrow\widehat{DBE}+\widehat{CBD}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=60^o\)
Vậy tam giác BCE có BC = BE nên nó là tam giác cân.
Lại có \(\widehat{CBE}=60^o\) nên BCE là tam giác đều.
Cạnh AB=AC thì là tam giác cân tại A chứ tam giác gì bạn. :)))
Nếu \(\Delta ABC=\Delta DEF\) thì \(EF=BC\) (2 cạnh tương ứng).
Chúc bạn học tốt!