Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Đền Đinh Tiên Hoàng là một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Đền nằm trên khuôn viên rộng 5ha, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích. Đền được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, quay về hướng Đông. Trước mặt đền là núi Mã Yên có hình dáng giống cái yên ngựa. Trên núi có lăng mộ vua Đinh.
Đền vua Đinh được xây dựng theo kiểu đăng đối trên trục thần đạo. Bắt đầu từ hồ bán nguyệt và kết thúc ở Chính điện.
Hồ bán nguyệt là một hồ nước xây dựng theo kiểu kiến trúc cung đình xưa. Trong hồ thả hoa súng. Sau Minh Đường - Hồ Bán Nguyệt là bức bình phong.
Cổng ngoài dẫn vào đền- Ngọ môn quan là ba gian lợp ngói, Trên vòm cửa cong có hai con lân vờn mây. Phía trên cổng là hai tầng mái che tám mái. Mặt trong cổng ghi bốn chữ "Tiền triều phụng khuyết".
Toà thứ hai là Nghi môn (cổng trong) với 3 gian dựng bằng gỗ lim. Qua Nghi môn ngoại, dọc theo đường thần đạo đến Nghi môn nội. Các họa tiết trang trí của Nghi môn nội giống như Nghi môn ngoại.
Đền thờ có hai lớp cửa vào đền cũng tương tự như hai vòng thành Hoa Lư xưa. Đi hết chính đạo, qua hai trụ cột lớn là đến sân rồng. Giữa sân rồng có một long sàng bằng đá chung quanh chạm nổi. Hai bên sập rồng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối.
Phía sau long sàng là điện thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, gồm Bái đường, Thiêu hương và Chính điện.
Tòa bái đường để bàn thờ cộng đồng. Thiêu hương có kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đình nhà Đinh: Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Trịnh Tú, Lưu Cơ.
Chính điện có 5 gian. Ngai thờ Vua Đinh Tiên Hoàng được đặt ở chính giữa, sơn son thếp vàng. Ngai được đặt trên bệ với tượng rồng tạc giống như rồng nơi long sàng. Tượng Vua Đinh Tiên Hoàng được đúc bằng đồng đặt trên bệ thờ bằng đá xanh nguyên khối. Hai bên bệ đá có hai con rồng chầu, tạc theo kiểu yên ngựa. Trên bức đại tự có ghi hàng chữ: “Chính thống thủy” với ý nghĩa ca ngợi Đinh Bộ Lĩnh là người mở nền chính thống. Hai bên cột giữa có treo câu đối: “Cồ Việt Quốc đương Tống Khai Bảo – Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” (Nghĩa là: Nước Đại Cồ Việt sánh ngang với nước Tống - Kinh đô Hoa Lư bề thế như kinh đô Tràng An ). Gian bên phải thờ tượng thái tử Hạng Lang và Đinh Toàn, là hai con thứ của Vua. Gian bên trái thờ tượng Nam Việt Vương Đinh Liễn, là con trưởng của vua.
Đền Đinh Tiên Hoàng là một công trình kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian thế kỷ 17; là công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý hiếm được bảo tồn, như gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc, cột kinh Phật khắc chữ Phạn, các bài bia ký…
Tham khảo
Đền vua Đinh Tiên Hoàng
Đền Đinh Tiên Hoàng là một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Đền nằm trên khuôn viên rộng 5ha, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích. Đền được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, quay về hướng Đông. Trước mặt đền là núi Mã Yên có hình dáng giống cái yên ngựa. Trên núi có lăng mộ vua Đinh.
Đền vua Đinh được xây dựng theo kiểu đăng đối trên trục thần đạo. Bắt đầu từ hồ bán nguyệt và kết thúc ở Chính điện.
Hồ bán nguyệt là một hồ nước xây dựng theo kiểu kiến trúc cung đình xưa. Trong hồ thả hoa súng. Sau Minh Đường - Hồ Bán Nguyệt là bức bình phong.
Cổng ngoài dẫn vào đền- Ngọ môn quan là ba gian lợp ngói, Trên vòm cửa cong có hai con lân vờn mây. Phía trên cổng là hai tầng mái che tám mái. Mặt trong cổng ghi bốn chữ "Tiền triều phụng khuyết".
Toà thứ hai là Nghi môn (cổng trong) với 3 gian dựng bằng gỗ lim. Qua Nghi môn ngoại, dọc theo đường thần đạo đến Nghi môn nội. Các họa tiết trang trí của Nghi môn nội giống như Nghi môn ngoại.
Đền thờ có hai lớp cửa vào đền cũng tương tự như hai vòng thành Hoa Lư xưa. Đi hết chính đạo, qua hai trụ cột lớn là đến sân rồng. Giữa sân rồng có một long sàng bằng đá chung quanh chạm nổi. Hai bên sập rồng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối.
Phía sau long sàng là điện thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, gồm Bái đường, Thiêu hương và Chính điện.
Tòa bái đường để bàn thờ cộng đồng. Thiêu hương có kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đình nhà Đinh: Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Trịnh Tú, Lưu Cơ.
Chính điện có 5 gian. Ngai thờ Vua Đinh Tiên Hoàng được đặt ở chính giữa, sơn son thếp vàng. Ngai được đặt trên bệ với tượng rồng tạc giống như rồng nơi long sàng. Tượng Vua Đinh Tiên Hoàng được đúc bằng đồng đặt trên bệ thờ bằng đá xanh nguyên khối. Hai bên bệ đá có hai con rồng chầu, tạc theo kiểu yên ngựa. Trên bức đại tự có ghi hàng chữ: “Chính thống thủy” với ý nghĩa ca ngợi Đinh Bộ Lĩnh là người mở nền chính thống. Hai bên cột giữa có treo câu đối: “Cồ Việt Quốc đương Tống Khai Bảo – Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” (Nghĩa là: Nước Đại Cồ Việt sánh ngang với nước Tống - Kinh đô Hoa Lư bề thế như kinh đô Tràng An ). Gian bên phải thờ tượng thái tử Hạng Lang và Đinh Toàn, là hai con thứ của Vua. Gian bên trái thờ tượng Nam Việt Vương Đinh Liễn, là con trưởng của vua.
Đền Đinh Tiên Hoàng là một công trình kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian thế kỷ 17; là công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý hiếm được bảo tồn, như gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc, cột kinh Phật khắc chữ Phạn, các bài bia ký…
Đền vua Lê Đại Hành
Đền Vua Lê Đại Hành là một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Đền nằm cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300 mét.
Đền được xây theo kiểu nội công ngoại quốc, nhưng có quy mô nhỏ hơn đền Vua Đinh.
Qua Nghi môn ngoại (cửa ngoài) 3 gian là đường chính đạo lát gạch. Bên trái là một hòn non bộ lớn, cao 3m tượng hình chim phượng múa, mỏ quay vào đền. Bên phải là nhà Tiền bái, ở mặt tiền có hòn non bộ "Hổ phục" với gốc cây duối tuổi thọ trên 300 năm. Bên trái nhà Tiền bái là hòn non bộ có dáng "voi quỳ" được khắc hai chữ Hán "Bất di".
Nghi môn nội (cửa trong) cũng 3 gian, hai bên có hai vườn hoa, tiếp đó là hai dãy Nhà vọng. Ở giữa vườn hoa bên phải có hai non bộ "Phượng ấp", bên trái là hòn non bộ "Long Mã". Ở sân rồng gần gian giữa của Bái đường có long sàng bằng đá.
Ðền có ba toà: toà ngoài là Bái đường, toà giữa là Thiêu hương thờ Phạm Cự Lượng, người có công với vua Lê Ðại Hành. Gian giữa Chính điện thờ Lê Hoàn, bên phải là tượng Lê Long Đĩnh quay về hướng Bắc, bên trái là tượng hoàng hậu Dương Vân Nga quay hướng Nam, về phía đền vua Đinh. Gian bên trái Chính điện thờ công chúa Lê Thị Phất Ngân, con gái Vua Lê và Dương Vân Nga đồng thời là vợ của Lý Thái Tổ sau này.
Cũng như Đền vua Đinh Tiên Hoàng. Đền vua Lê Đại Hành là một công trình kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian độc đáo thế kỷ 17.
"Trời thử lòng trao cho mệnh lớnTa gắng chí khắc phục gian nan
Nhân dân bốn cõi một nhàDựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào "
(Nguyễn Trãi)Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi, vị lãnh tụ lỗi lạc của nghĩa quân đã nói lên sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàn dân, của tướng sĩ. Ý trời và lòng dân là một, làm nên sức mạnh nhân nghĩa vô địch của Đại Việt, vì thế Lê Lợi mới đánh đâu thắng đó:"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo".Lam Sơn là nơi Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần. Hồ Tả Vọng là nơi Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân. Lam Sơn, Hồ Tả Vọng là linh địa. Có vay có trả là tình nghĩa, ân nghĩa thủy chung. Tâm hồn Việt Nam rất đẹp.
1. văn bản thuộc loại văn bản thuyết minh
2. sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông. Sự kiện đó diễn ra tại Nghệ An. Lễ hội diễn ra vào rằm tháng hai âm lịch hàng năm.
3. Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian vì tác giả liệt kê các sự kiện từ ngày 12 tháng 2, ngày 14 tháng 2, chiều tối ngày 14 tháng 2, tối ngày 14 tháng 2, sáng ngày 15 tháng 2, ngày 16 tháng 2 ....
4. Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn là để tách 2 vế trong một câu ghép.
5. Học sinh viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của sự kiện và giá trị của các lễ hội dân gian, chú ý hình thức từ 5-7 câu. Gợi ý:
- Ý nghĩa của sự kiện: thể hiện lòng biết ơn đối với người anh hùng có công lao to lớn với dân tộc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- Giá trị của các lễ hội dân gian: giữ gìn và lưu truyền những phong tục văn hóa tốt đẹp; mang dấu ấn của những truyền thống dân tộc tốt đẹp....
Tham khảo:
Chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần là một chi tiết kì ảo hấp dẫn và có ý nghĩa sâu sắc. Gươm thần là một vũ khí vô cùng quý giá. Khi đất nước có giặc, Long Quân cho Lê Lợi - thủ lĩnh nghĩa quân, đại diện cho chính nghĩa,cho nhân dân mượn gươm thần. Đó chính là thể hiện sự đồng tình và phù trợ của thần linh,của tiền nhân đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc. Khi đất nước thanh bình, Long Quân đòi lại gươm thần cùng là có ý nhắc Lê Lợi: khi đất nước lâm nguy thì dùng vũ khí đánh giặc còn khi non sông đã thái bình thì chăm dân trị nước, nếu dùng vũ khí cũng như sức mạnh của binh đao sẽ không được lòng dân. Đó là bài học không chỉ để nhắc Lê Lợi mà còn nhắc nhở tất cả các vua chúa mọi thời đại về cách sử dụng vũ khí. Hơn nữa, vũ khí của Long Quân để trợ giúp chính nghĩa nên chỉ trợ giúp khi cần.
tham khảo :
Lễ hội Đền Đô là lễ hội truyền thống, được tổ chức hằng năm, kéo dài từ ngày 14 đến hết ngày 16-3 Âm lịch, nhằm tưởng nhớ công ơn của vua Lý Công Uẩn, người khai mở vương triều Lý, phát triển văn minh Đại Việt; đồng thời góp phần giáo dục thế hệ trẻ về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tái hiện thời kỳ lịch sử hào hùng của ...
Tham Khảo :
Lễ hội Đền Đô là lễ hội truyền thống, được tổ chức hằng năm, kéo dài từ ngày 14 đến hết ngày 16-3 Âm lịch, nhằm tưởng nhớ công ơn của vua Lý Công Uẩn, người khai mở vương triều Lý, phát triển văn minh Đại Việt; đồng thời góp phần giáo dục thế hệ trẻ về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tái hiện thời kỳ lịch sử hào hùng của ...
Tham khảo!
Chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần là một chi tiết kì ảo hấp dẫn và có ý nghĩa sâu sắc. Gươm thần là một vũ khí vô cùng quý giá. Khi đất nước có giặc, Long Quân cho Lê Lợi - thủ lĩnh nghĩa quân, đại diện cho chính nghĩa,cho nhân dân mượn gươm thần. Đó chính là thể hiện sự đồng tình và phù trợ của thần linh,của tiền nhân đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc. Khi đất nước thanh bình, Long Quân đòi lại gươm thần cùng là có ý nhắc Lê Lợi: khi đất nước lâm nguy thì dùng vũ khí đánh giặc còn khi non sông đã thái bình thì chăm dân trị nước, nếu dùng vũ khí cũng như sức mạnh của binh đao sẽ không được lòng dân. Đó là bài học không chỉ để nhắc Lê Lợi mà còn nhắc nhở tất cả các vua chúa mọi thời đại về cách sử dụng vũ khí. Hơn nữa, vũ khí của Long Quân để trợ giúp chính nghĩa nên chỉ trợ giúp khi cần.
Ý của vua cha:
- Phải biết trân trọng, ghi nhớ “ phúc ấm Tiên vương” : Cách sống hợp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”
- Phải lo cho thiên hạ được hưởng thái bình; trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng cao cả của các đấng quân vương.
- Người nối “ngôi ta” phải nối được “chí ta”, mà “chí” mới là điều quan trọng, chí lớn của vua cha chính là khát vọng muôn dân no ấm, thiên hạ thái bình.
Lang Liêu đã dâng là đã dâng thứ do chính tay mik tạo ra và tượng trưng cho muôn loài!
Ý vua Cha là phải dâng đồ do mik làm ra!
chắc thế mik ms lớp 5 thôi nên ko bt
Âm nhạc được cho là một phép thần kì là chi tiết phổ biến .Tiếng đàn là sự đại diện cho cái thiện kết hợp với tinh thần yêu chuộng và xây dựng hòa bình của nhân dân ta
Tham khảo
Lễ hội diễn ra từ ngày 8 - 10 tháng 3 (Âm lịch), gồm những nghi thức chính sau: ... Khi đoàn rước về tới đền, một phần nước được đưa vào nội cung để làm lễ mộc dục, phần còn lại được dâng lên ban thờ vua và để đến lễ hội năm sau. - Lễ mộc dục: tức lễ tắm thần vị, bao sái tượng vua Đinh, vua Lê.
Tham khảo
Lễ hội diễn ra từ ngày 8 - 10 tháng 3 (Âm lịch), gồm những nghi thức chính sau: ... Khi đoàn rước về tới đền, một phần nước được đưa vào nội cung để làm lễ mộc dục, phần còn lại được dâng lên ban thờ vua và để đến lễ hội năm sau. - Lễ mộc dục: tức lễ tắm thần vị, bao sái tượng vua Đinh, vua Lê.