K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

THAM KHỎA
Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.

14 tháng 10 2018

Nhầm Tham khảo 

22 tháng 7 2018
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, người đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước. Trần Đại Nghĩa
9 tháng 9 2018
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển khiến hắn phải khuất phục.

- Bác sĩ Ly

- Tên cướp biển

2. Ga-vrốt ngoài chiến lũy Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.

- Ga-vrốt

- Ăng-giôn-ra

- Cuốc-phây-rắc

3. Dù sao trái đất vẫn quay Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Cô-péc-ních

- Ga-li-lê

4. Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.

- Con sẻ mẹ, sẻ con

- Nhân vật “tôi"

- Con chó săn

9 tháng 6 2017
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li dám đối đầu với tên cướp biển, buộc tên côn đồ hung hãn phải khuất phục Bác sĩ Li, Tên cướp biển
Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy Ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân Ga-vơ-rốt
Dù sao trái đất vẫn quay Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học Cô-péc-nich, Ga-li-lê
Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm của con sẻ mẹ để bảo vệ con mình Sẻ mẹ, sẻ con, Nhân vật "tôi", Con chó săn
25 tháng 2 2018
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li dám đối đầu với tên cướp biển, buộc tên côn đồ hung hãn phải khuất phục Bác sĩ Li, Tên cướp biển
Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy Ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân Ga-vơ-rốt
Dù sao trái đất vẫn quay Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học Cô-péc-nich, Ga-li-lê
Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm của con sẻ mẹ để bảo vệ con mình Sẻ mẹ, sẻ con, Nhân vật "tôi", Con chó săn
13 tháng 3 2021

Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau

9 tháng 5 2022

hơi sai đề thì phải

10 tháng 4 2019
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Một người chính trực Qua câu chuyện này nhằm ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, không đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành ; Đỗ Thái Hậu
2. Những hạt thóc giống Ca ngợi lòng dũng cảm và trung thực của cậu bé Chôm. Nhờ đó mà cậu được vua truyền cho ngôi báu. Nhà vua cậu; bé Chôm
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca về cái chết của ông. Qua đó thể hiện lòng yêu thương, ý thức trách nhiệm của An- đrây-ca đối với người thân cũng như sự nghiêm khắc với chính bản thân. Mẹ của An-đrây-ca; An-đrây-ca
4. Chị em tôi Chuyện xảy ra trong một gia đình có hai chị em gái. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi, cô em biết được đã bằng cách riêng của mình làm cho chị tỉnh ngộ  
 
1 tháng 1 2022

 Truyện cổ tích là kho tàng văn học dân gian quý báu và giàu có của nhân dân ta. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện và đúc kết thật hay, thật sâu lắng những bài học quý giá từ những câu chuyện cổ trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Đó là bài học đạo đức về tư tưởng “ở hiền gặp hiền” được thể hiện qua các nhân vật cổ tích như Thạch Sanh, Sọ Dừa,… Điều đó khiến chúng ta thêm tin vào lẽ công bằng và sống một cuộc sống hướng thiện hơn. Từ những dòng thơ sâu lắng, đậm đà, truyện cổ còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp tác giả đi qua những chông gai của cuộc đời, tin vào lẽ sống và hoàn thiện mình hơn. Có thể thấy, “Chuyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình và có tư tưởng tích cực hơn trong cuộc đời.

 Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được viết bằng thể thơ lục bát, với giai điệu nhẹ nhàng, với màu sắc của dân ca. Thông qua bài thơ, tác giả ca ngợi những câu chuyện cổ xưa của đất nước mình với nhiều ý nghĩa sâu sắc, chứa đựng nhiều bài học quý báu được tổ tiên truyền lại cho con cháu của họ.

    "Truyện cổ nước mình" là những câu chuyện cổ xưa, được sáng tạo bởi con người chúng ta qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam.
 

   "Tôi yêu truyện cổ nước tôi

                Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

                    Thương người rồi mới thương ta

                Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

                    Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lý, niềm tin của người dân chúng ta vào những câu chuyện cổ xưa. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi cho chúng ta nhớ đến nhiều câu chuyện, hình ảnh và nhân vật cổ xưa. Người con trai cày nhẹ nhàng đã được đưa ra câu thần chú "Khắc nhập! Khắc xuất" đã có một người vợ và con xinh đẹp từ một gia đình giàu có (Câu chuyện về "Cây tre trăm đốt"). 

    Đổi lại, "Ăn khế trả vàng" đã khiến chàng trai chân chất tốt bụng trở nên giàu có và hạnh phúc; ngược lại, anh trai của anh ta tham lam và chết đuối dưới đáy biển 

    Câu chuyện về "Thạch Sanh". Thạch Sanh được Tiên "hỗ trợ" và trở thành một võ sư có sức mạnh cường tráng, với nhiều phép thuật, giết chết con xà tinh, bắn hạ đại bàng, có một vị thần để rút lui khỏi kẻ thù, lấy công chúa, và sau đó trở thành một vị vua; ngược lại, Lý Thông tham lam, xấu xa và quỷ dữ. Quyết bị sét đánh và biến thành một con bọ hung dơ bẩn… Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

                    "Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    Những câu chuyện cổ tích của đất nước chúng ta đã trở thành hành lý tinh thần, mang đến cho nhà thơ rất nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc sống, để đi đến mọi vùng quê, mọi chân trời xa xôi tươi đẹp:

                    "Mang theo truyện cổ tôi đi

                Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

                    Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

                Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".

    Đọc những câu chuyện cũ của đất nước chúng ta giống như "nhận mật", giống như gặp gỡ tổ tiên của chúng ta, khám phá nhiều phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên chúng ta:

                    "Chỉ còn truyện cổ thiết tha

                Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

                    Rất công bằng, rất thông minh

                Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang".

    Những câu chuyện cổ xưa của đất nước chúng ta chứa đựng nhiều bài học quý báu, đó là những bài học về đạo đức con người: sống phải trung thực, chân thành, phải làm việc chăm chỉ, phải có trí tuệ và không được dua. Tác giả khéo léo gợi lên câu chuyện "Tấm Cám", câu chuyện "Vẽ cày giữa đường",... để nói về những bài học được tổ tiên gửi lại cho "thế giới bên kia" thông qua những câu chuyện cũ:

                    "Thị thơm thị giấu người thơm

                Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

                    Đẽo cày theo ý người ta

                Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".

    "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ đẹp, đơn giản nhưng phong phú. Bài thơ đã giúp thời thơ ấu của chúng ta phong phú hơn những câu chuyện cổ xưa của đất nước và con người chúng ta.

    Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta có thể hiểu tại sao người dân của chúng ta, từ trẻ đến già, yêu thích những câu chuyện cũ của đất nước họ.

4 tháng 3 2018

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm cây súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

* Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.

 

4 tháng 3 2018

Nhà em treo ảnh Bác Hồ 
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi 
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười 
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà 
Ngoài sân có mấy con gà 
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi 
Em nghe như Bác dạy lời 
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa 
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà 
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi 



Bác lo bao việc trên đời 
Ngày ngày Bác vẫn mỉm cười với em...