Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng
+Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt.)
- Khi sự co dãn vì nhiệt củavật rắn khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
+Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Rượu nở vì nhiệt >Dầu nở vì nhiệt >Nước.)
- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
+Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.(Khác 2 chất kia nhé bạn)
- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
Chúc bạn học tốt !
- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất rắn khác nhau thì nở khác nhau.
- Chất rắn là chất nở ít nhất trong 3 chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất khí khác nhau thì nở giống nhau.
-Chất khí là chất nở nhiều nhất trong 3 chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất rắn, chất lỏng khác nhau thì nở khác nhau. Riêng chất khí khác nhau thì nở giống nhau.
- Chất khí nở nhiều nhất, chất rắn nở ít nhất.
Giống nhau | Khác nhau |
- Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Sự nở vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản đều gây ra lực lớn | - Các chất rắn và các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau - Còn các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn |
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
- Thông thường các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Thông thường các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
*Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
*Ghi chú về sự nở vì nhiệt của chất khí: Sau này, khi học về áp suất chất khí, các em sẽ biết các số liệu về sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi (học ở lớp sau).
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng --> chất khí.
Chúc các bạn học tốt
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
1 số ững dụng nhé bạn!
-làm khinh khí cầu, nhiệt kế, rowle trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa, ứng dụng chế tao băng kép.