K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.

 

- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.

 

- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp

 

 

 

23 tháng 2 2017

Khinh khí cầu.

Xin lỗi bạn nha mình chỉ biết được có cái này hà

28 tháng 2 2017

Đèn trời,khinh khí cầu

5 tháng 5 2021

-một số ứng dụng nở vì nhiệt là:

+Khinh khí cầu: khinh khí cầu khi đốt lửa quả cầu chứa khí nóng thì chúng sẽ bay lên.

+Cốc thủy tinh: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp súc với nước nóng lên trước rồi dãn nở và vỡ, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở.

22 tháng 3 2021

Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn                                                  a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy.                                     b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )

 

 

22 tháng 3 2021

* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...

9 tháng 4 2021

mai mik thi rùi nhen giúp mik vs

9 tháng 4 2021

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

19 tháng 3 2020

ok

 

 

 

 

5 tháng 3 2016

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đây

- Khi đun nước không đổ đầy ấm

5 tháng 3 2016
  1. Nấu nước sôi với lượng nước vừa phải
  2. Đóng những chai nước ngọt cũng với lương nước ngọt không quá đầy
8 tháng 1 2022

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

 

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

 

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

Ví dụ chất rắn :

Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng

Ví dụ về chất lỏng : 

Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít. Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).

Ví dụ về chất khí : 

Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại