K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là...
Đọc tiếp

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là “bệ đỡ” quan trọng, là nền tảng cho mọi hành động, suy nghĩ của chúng ta. Không ai có thể phát triển mà không quan tâm đến người xung quanh, không chia sẻ. Lòng trắc ẩn cũng phải “có đi có lại”, nghĩa là sự chia sẻ, gắn kết trên tinh thần mình vì mọi người, mọi người vì mình. Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khổ, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau. (Nguồn: http://tuoitre.vn)

Câu 1: Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc công nghệ là gì?

Câu 2: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích và chuyển lời dẫn đó thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Câu văn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ "đi một mình" và "đi cùng nhau" trong câu văn: Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khó, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau.

0
Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là...
Đọc tiếp

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là “bệ đỡ” quan trọng, là nền tảng cho mọi hành động, suy nghĩ của chúng ta. Không ai có thể phát triển mà không quan tâm đến người xung quanh, không chia sẻ. Lòng trắc ẩn cũng phải “có đi có lại”, nghĩa là sự chia sẻ, gắn kết trên tinh thần mình vì mọi người, mọi người vì mình. Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khổ, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau. (Nguồn: http://tuoitre.vn)

Câu 1: Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc công nghệ là gì?

Câu 2: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích và chuyển lời dẫn đó thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Câu văn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ "đi một mình" và "đi cùng nhau" trong câu văn: Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khó, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau.

0
3 tháng 3 2019

                                                          Bài làm

Mỗi đêm tôi nhìn trời đất để học về lòng bao dung. Nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông. Suối vẫn trôi đời suối. Đời người cũng để sống và hãy thả trôi đi những tị hiềm".Người ta thường có thể tha thứ mà không thể quên. Tha thứ biểu hiện bên ngoài. Quên là thầm lặng bên trong. Điều thầm lặng bên trong mới làm người ta ray rứt.Trịnh Công Sơn là một người nổi tiếng. Nổi tiếng quá sớm và đương nhiên phải có những người ganh ghét, mặc dù ông là một người rất khiêm tốn.Sống giữa những ganh ghét tục lụy, chưa bao giờ nghe một người bạn nào nói Trịnh công Sơn có lòng tỵ hiềm với bất cứ ai. Trái lại, ông đã từng gặp những người ganh tỵ, đối xử không công bằng với anh. Có những người thể hiện một cách trắng trợn vì đố kỵ, cũng có những người nói xấu anh với mục đích đẩy anh ra khỏi lòng yêu thương của quần chúng. Chưa bao giờ thấy ông có phản ứng. Nhiều lắm thì cũng là những lời than phiền nhẹ nhàng. Lòng bao dung và tha thứ của ông đã thể hiện rất nhiều ngay cả với những kẻ không xứng đáng với tình yêu của anh đối với họ. Quên hay không chỉ trong lòng ông biết, nhưng mãi đến khi nhắm mắt, không bao giờ nhắc đến điều mình đã tha thứ thì có lẽ anh đã quên hẳn trong lòng.

5 tháng 3 2019

má. đây là đề văn hay mỗi tuần mà

Sau đây là gợi ý: 

1. Mở đoạn: Khẳng định tâm niệm của Trịnh Công Sơn là hoàn toàn đúng đắn để chúng ta noi theo.

2. Thân đoạn: 

- Giải thích:

- "Tấm lòng" là tình cảm thương yêu, quý mến, là sự chia sẻ, đồng cảm, là những điều tốt đẹp mà chúng ta dành cho nhau.

Tâm niệm của nhà văn Trịnh Công Sơn thật chính xác: chúng ta cứ cho đi mà không cần nhận lại. Lòng tốt đáng quý nhất khi ta biết cho đi mà không hề toan tính hay vụ lợi bất cứ điều gì.

- Tại sao chúng ta cần sống trong cuộc sống cần có một tấm lòng:

+ Truyền thống"thương người như thể thương thân" là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần noi theo và gìn giữ lối sống này.

+ Khi chúng ta cho đi cũng chính là gây dựng hạnh phúc cho bản thân mình. 

+ Lòng tốt không vụ lợi giúp chúng ta thoát khỏi sự cám dỗ của phường danh lợi hướng đến lối sống cao đẹp, thanh sạch trong tâm hồn. 

+ Tấm lòng kết nối con người với nhau, nâng đỡ những hoàn cảnh khó khăn tìm ra lối thoát khỏi sự bất hạnh của số phận bao trùm lên cuộc đời của họ.

- Mở rộng:

+ Phê phán những lối sống vô cảm, không quan tâm đến những người xung quanh.

- Liên hệ bản thân: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" là giá trị sống tốt đẹp mà chúng ta cần theo đuổi. Em làm gì để chia sẻ tấm lòng của mình đến mọi người

3. Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị của nhận định.

11 tháng 5 2022

Đoạn văn đảm bảo các nội dung chính sau:

- Giải thích: “tấm lòng” là những tình cảm tốt đẹp, đáng trân trọng ở con người. Trịnh Công Sơn muốn khẳng định sống trong đời sống, mỗi người cần có một tấm lòng biết quan tâm, yêu thương, biết dành những điều tốt đẹp cho người khác.

- Vì mỗi người chỉ được sống có một lần trong cuộc đời, và “người với người sống để yêu nhau” nên phải dành tất cả những gì tốt đẹp cho mọi người xung quanh thì mới làm cho cuộc sống đẹp hơn, đáng sống hơn.

- Biểu hiện của việc sống có tấm lòng:

+ Tấm lòng trong cuộc sống để biết cảm thông và chia sẻ: biết sẻ chia, chúng ta nhân đôi niềm vui, chia vợi nửa nỗi buồn. Khi con người biết quan tâm đến nhau, thế giới sẽ không còn khổ đau và bất hạnh.

+ Tấm lòng trong cuộc sống để biết tha thứ và bao dung, để không có sự ích kỉ, hận thù, để xây dựng cuộc sống hòa bình, ấm êm.

+ Tấm lòng của sự dũng cảm, của đức hi sinh: Dũng cảm để xả thân vì lí tưởng cao đẹp, để biết hi sinh cho những điều xứng đáng.

- Tuy nhiên, trong cuộc sống ngày nay, vẫn không ít người thiếu những “tấm lòng”, sống nhỏ nhen, chỉ biết vun vén cho bản thân.

- Bài học hành động và liên hệ bản thân: không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nuôi dưỡng tâm hồn, tấm lòng để biết sống vì người khác, biết cho đi.

Cuộc sống sẽ trở nên ấm áp nếu chúng ta sống có tấm lòng. Có thể thấy, lòng vị tha có vai trò vô cùng quan trọng và góp phần làm cho cuộc sống trở nên đẹp đẽ hơn. Vị tha là tấm lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm của người khác; đồng thời người có lòng vị tha là người có tấm lòng nhân hậu với mọi người. Mỗi người cần rèn luyện cho mình đức tính vị tha, vị tha để được...
Đọc tiếp

Cuộc sống sẽ trở nên ấm áp nếu chúng ta sống có tấm lòng. Có thể thấy, lòng vị tha có vai trò vô cùng quan trọng và góp phần làm cho cuộc sống trở nên đẹp đẽ hơn. Vị tha là tấm lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm của người khác; đồng thời người có lòng vị tha là người có tấm lòng nhân hậu với mọi người. Mỗi người cần rèn luyện cho mình đức tính vị tha, vị tha để được sống trong tình yêu thương chân thành nhất. Người có lòng vị tha thường là những người không tính toán thiệt hơn, hơn thua với người khác, sẵn sàng nhường nhịn trong một cuộc tranh đấu. Bên cạnh đó, người có lòng vị tha cũng là người sẵn sàng tha thứ với lỗi lầm của người khác với mình để tiếp tục duy trì mối quan hệ hiện tại. Vị tha đóng vai trò quan trọng, cốt yếu trong cuộc sống: Việc vị tha, tha thứ cho lỗi lầm của người khác góp phần làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn, mối quan hệ sẽ vẫn có thể duy trì được. Vị tha với người khác sẽ làm chúng ta cảm thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng thời chúng ta cũng được người khác  tôn trọng hơn. Nếu tất cả con người trong xã hội không có lòng vị tha thì xã hội sẽ thiếu đi tình thương của con người, con người sẽ trở nên xa lánh nhau. Bên cạnh đó, trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỷ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt được mục tiêu của mình không ngại làm chuyện xấu; lại có những người quá vị tha không biết lựa chọn đúng sai mà tha thứ cho những lỗi lầm không xứng đáng để làm khổ bản thân mình hết lần này đến lần khác. Mỗi người cần có lòng vị tha, sống rộng lượng, tha thứ cho người khác nếu bản thân cảm thấy người đó xứng đáng. Chan hòa với mọi người xung quanh, sẵn sàng cho đi yêu thương, san sẻ với người khác để thấy bản thân mình tốt đẹp hơn.

0