K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Đáp án B

798AA: 999Aa: 201aa à 133 333  AA: 0,5 Aa:  67 666  aa

 

Tần số alen A = 865 1332 ; a = 467 1332

 

Sau ngẫu phối: AA =   865 1332 2 = 0,422; aa =  467 1332 2 = 0,123

 

Tổng số kiểu gen đồng hợp = 54,5%

6 tháng 9 2017

Đáp án D

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu ở giới đực là: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa

→ Tần số alen ở giới đực là: A = 0,3 + 0,6/2 = 0,6, a = 1 - 0,6 = 0,4

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu ở giới cái là: 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa

→ Tần số alen ở giới đực là: A = 0,2 + 0,4/2 = 0,4, a = 1 - 0,4 = 0,6

Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, tần số kiểu gen Aa ở thế hệ tiếp theo là: 0,6A.0,6a + 0,4A.0,4a = 0,52

4 tháng 6 2019

Đáp án D

P : 80/201   AA : 403/804 Aa : 27/268 aa

Ta có tần số các alen trong quần thể là 

fA = 1043: 1608 ; fa = 565 :  1608

Ngẫu phối : 

F1 : 0,42AA : 0,46Aa : 0,12aa

   f A = 0,65  , fa = 0,35

F2 : 0,4225AA  : 0,455Aa : 0,1225aa

   fA= 0,65  ,    fa = 0,35

ð QT đã cân bằng di truyền 

 

ð F5 : Aa = 0,455 

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa....
Đọc tiếp

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

II. Thế hệ P có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.

III. Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 15/128

A.

B. 1

C. 4

D. 2

1
28 tháng 11 2018

Đáp án D

Phương pháp:

Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1

Áp dụng công thức tính tần số alen trong quần thể qa = aa + Aa/2

Các giải:

Khi quần thể ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể đạt cân bằng và có cấu trúc di truyền p2AA + 2pqAa +q2aa =1

Ta có tỷ lệ kiểu hình lặn bằng qa2 = 0,0625 → tần số alen a bằng 0,25

Ở P có 80% cá thể kiểu hình trội → aa = 0,2 → Aa = (0,25 – 0,2)×2 = 0,1 → AA = 1- aa – Aa = 0,7

Xét các phát biểu

I sai, quần thể P không cân bằng di truyền

II sai, tỷ lệ đồng hợp ở P là 0,9

III đúng,Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%

IV đúng, nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phối ngẫu nhiên : (0,7AA:0,1Aa) (0,7AA:0,1Aa)↔ (7AA:1Aa) (7AA:1Aa) ↔ (15A:1a)(15A:1a) → tỷ lệ kiểu gen dị hợp là 15/128

9 tháng 2 2018

Đáp án D

Tần số alen ở giới cái: A = 0,6 ; a=  0,4

Tần số alen ở giới đực : A=0,4 ; a = 0,6

Quần thể giao phối ngẫu nhiên : (0,6A:0,4a)(0,4A:0,6a) → Aa = 0,52

5 tháng 7 2018

Các kết luận đúng là (2) (4) 

Kết luận (1) là sái vì đột biến không thể làm cho tần số alen và tần số kiểu gen thay đổi một cách đột ngột và sau sắc như vậy được

Kết luận (3) sai vì nếu giả sử kiểu gen aa vô sinh thì cấu trúc F3 cũng là :25AA : 10Aa :1aa

Đáp án A

29 tháng 4 2019

Đáp án D

5 tháng 7 2017

Đáp án C

Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là: 1,3,4,5

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 4 2018

Đáp án D

(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.

(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.

(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.

(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.

(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…