K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Đáp án C

6 vi khuẩn N15 trong môi trường N14 trong 3 thế hệ

→ 6 x 23 = 48 vi khuẩn con → Tạo ra 48.2 = 96 (mạch đơn ADN). Trong đó có 12 mạch ADN chứa và N15 và có 96 – 12 = 84 mạch ADN chứa N14

Sau đó chuyển các phân tử AND sang môi trường N15 nuôi cấy, khi đấy số mạch đơn N14 không thay đổi và có tất cả 1200 + 84 = 1284 (mạch đơn ADN)

Vậy tổng số phân tử ADN kép là 1284: 2 = 642 (phân tử)

30 tháng 10 2018

Đáp án A

8 vi khuẩn N15 trong môi trường N14 trong 3 thế hệ

→ 8 × 23 = 64 vi khuẩn con

Trong đó có:  

16 vi khuẩn có 2 mạch N15 và N14

48 vi khuẩn 2 mạch đều là N14

64 vi khuẩn trên nuôi trong môi trường N15 trong m thế hệ

→ 64 × 2m vi khuẩn con

Trong tất cả các vi khuẩn con, số mạch N14 là: 16 + 48×2 = 112

→ Số mạch chứa N15 là: 64 × 2m × 2 – 112 = 1936

→ m = 4

Tổng số vi khuẩn con được tạo ra là 64 × 24 = 1024.

14 tháng 9 2019

Đáp án B

Thời gian thế hệ g = 20 phút à l h = 3 thế hệ  = 3 lần nhân đôi à 3h = 9 lần nhân đôi 3 tế bào mà mồi tế bào có l phân tử ADN à số phân tử ADN ban đầu = 3.

3 phân tử ADN (N15) tái bản X = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 à 3.29 = 1536 ADN. Vậy:

(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 à đúng

(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 à sai. đúng phải là 1536.

(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 à đúng.

Vì = tổng ADN - ADN chứa N15 = 1526 - 3.2 = 1530.

(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 à đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

Trong 3 có 3×60:20 = 9 thế hệ (9 lần nhân đôi ADN)

(1) đúng. Số phân tử ADN thu được sau 3h là: 3×29=1536.

(2) sai, số mạch đơn có N14 sau 3h là 2×3×(29 – 1) = 3066

(3) đúng, số phân tử ADN chỉ chứa N14 là 3×(29 – 2) = 1530

(4) đúng, số mạch đơn có N15 là 2×3 = 6

2 tháng 2 2019

Đáp án A.

Thời gian thế hệ g = 20 phút

Số lần phân chia: 3x60 : 20 = 9.

Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ:

3x29 = 1536.

Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 sau 3 giờ:

1536x2 - 3x2 = 3066.

Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ: 1536 – 6 = 1530.

Số mạch đơn của 3 phân tử ADN ban đầu được đánh dấu bằng N15 = 3x2 = 6.

Vậy kết luận số (I, III, IV) đúng, kết luận (II) sai.

9 tháng 5 2018

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192.

13 tháng 5 2017

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192.

Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7. II. Trong...
Đọc tiếp

Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.

II. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.

III. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 70 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.

IV. Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch đơn N14.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 11 2018

Đáp án D.

Gọi số tế bào ban đầu là x.

Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên

= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng

II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14

III. Đúng

Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112

Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70

IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182

STUDY TIP

Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.

10 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra được các phân tử ADN con là: 25 = 32

Sau n quá trình nhân đôi luôn còn 2 mạch ADN cũ làm mạch gốc (phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15)

20 tháng 8 2019

Đáp án C

Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N14  thì 2 mạch chứa N15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau