K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính oxi hóa) 1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  2.H 2 SO 4 loãng + Mg  5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3  6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2  7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2  8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3  9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3  10.H 2 SO 4 đặc + FeS  11.H 2 SO 4 loãng + FeS  Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều...
Đọc tiếp

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)

1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 

2.H 2 SO 4 loãng + Mg 

5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 

6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2 

7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2 

8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3 
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3 

10.H 2 SO 4 đặc + FeS 
11.H 2 SO 4 loãng + FeS 
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .

Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.

GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN

1
15 tháng 4 2020

hóa lớp 10 khó thế

15 tháng 4 2020

khó lắm bn ơi, bài bạn làm dc giải giúp mk nha, mk cảm ơn

\(2A+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2\\ Ta.có:n_A=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

Phản ứng phân hủy H2O2:H2O2 →  H2O + ½ O2Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:(Dấu “ – “ trước...
Đọc tiếp

Phản ứng phân hủy H2O2:

H2O2 →  H2O + ½ O2

Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1

 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:

0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)

(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:

(Dấu “ – “ trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương)

Trả lời câu hỏi:

1. Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ.                  

b) 6 giờ đến 9 giờ.                 

c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

1
3 tháng 9 2023

1.

loading...

2.

Ta thấy: vtb1 > vtb2 > vtb3 => Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian