Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
câu 2:
Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
câu 3 :
Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:
- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.
- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.
câu 4 :
Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...
1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.
2. Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.
3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc
4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...
nguyen nhan xay ra mua da la tu nhung khoi bui ma nhung nha may tao ra
va ca o to , xe may nua
1) áo dài ngày xưa được sử dụng phổ biến hơn cả là áo tứ thân
2) áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
3) .Trẻ may ra,già may vào
Cơm là gạo,áo là tiền
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
4) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
5) Em có thể tự ghi những điểm khác
7) câu cảm thán
8) có 2 trạng ngữ.Trạng nhữ chỉ thời gian,nơi chốn
4.tên của mình
7.cái bóng
8.hổ không ăn cỏ
9.mày bị điên à,mày bị thần kinh phải ko,...
10.tiếng kêu:"meo...meo"
1. Là con đường. Nó có chỗ dốc, có chỗ thoải và không chuyển động đc.
b) xấu người đẹp nết
mk nghĩ thế
và mk cx chỉ biết câu này thôi
k mk nhé
a) Vậy là cu Tí bị mẹ đánh vì không nghe lời
b) Cậu ấy đánh trống nghe hay quá!
c)Chú bé kia đánh zầy bóng ghê
- Ở hiền gặp lành , ở ác gặp dữ
- Lợn thả , gà nhốt
#Châu's ngốc
1. Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh :
a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,.... đập vào thân người.
- Bố chẳng đánh tôi bao giờ.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.
- Chị tôi đánh đàn rất hay.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp bằng cách xát, xoa.
- Tôi thường đánh ấm chén giúp mẹ.
2. Ghi lại 1 thành ngữ, 1 tục ngữ chứa các thừ trái nghĩa :
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Trước lạ , sau quen.
Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.