K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Theo minh la the nang trong truong chứ 

17 tháng 10 2020

( 3x - 1 )2 - 16

= ( 3x - 1 )2 - 42

= ( 3x - 1 - 4 )( 3x - 1 + 4 )

= ( 3x - 5 )( 3x + 3 )

= 3( 3x - 5 )( x + 1 )

17 tháng 10 2020

ghi rõ ra

17 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1-4\right)\left(3x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-5=0\\3x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}}\)

12 tháng 10 2016

 Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế 
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa 
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển 
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

12 tháng 10 2016

đưa lên h.vn

17 tháng 10 2016

y^6-x^6=(y^3-x^3)(y^3+x^3)=(y-x)(y^2+xy+x^2)(x+y)(x^2-xy+y^2)

17 tháng 10 2016

5y^6-5x^6

=5(y^6-x^6)

=5(y^4+x^4)(y^4-x^4)

=5(y^4+x^4)(y^2+x^2)(y^2-x^2)

=5(y^4+x^4)(y^2+x^2)(y-x)(y+x)

26 tháng 9 2020

a) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì p2 + 8 = 22 + 8 = 12 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì p2 + 8 = 32 + 8 = 17 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó p2 + 2 = 32 + 2 = 11 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 = 3 (3k2  + 2k + 3)\(⋮\)3 mà 3 (3k+2k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 = 3 (3k2  + 6k + 4)\(⋮\)3 mà 3 (3k2  + 6k + 4) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và p2 + 8 là các số nguyên tố thì p2 + 2 là số nguyên tố (đpcm)

b) Xét các trường hợp p nguyên tố: 

* Xét p = 2 thì 8p2 + 1 = 8.22 + 1 = 33 (không là số nguyên tố, loại)

* Xét p = 3 thì 8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó 2p + 1 = 2.3 + 1 = 7 (là số nguyên tố, đpcm)

* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)

+) Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 8(9k2 + 6k + 1) + 1 = 3(24k2 + 16k + 3)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 16k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

+) Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 8(9k2 + 12k + 4) + 1 = 3(24k2 + 32k + 11)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 32k + 11) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)

Vậy nếu p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố thì 2p + 1 là số nguyên tố (đpcm)

19 tháng 8 2019

Ta có : ô tô đi từ tỉnh a đến tỉnh b mất 2 tiếng và A cách B 90 km

=> vận tốc ban đầu là :

       90 : 2 = 45 ( km )

Đổi 1h10' = 70 '

Thời gian đi chậm hơn sau khi đón khách là :

70-30=40(phút)

2 / 3 vận tốc ban đầu bằng là :

45 : 3 x 2 = 30 ( km/h )

Vì đi chậm hơn 40 '

mà 2/3 vận tốc ban đầu thì đi chậm hơn lúc xuất phát  là 20 '

vì 60/3x1 = 20

=> thời gian đi với vận tốc 2/3 với vận tốc ban đầu là 

40/20=2(giờ)

số km đi với vân tốc bằng 2/3 vận toccs lúc trc là

2x30=60

số km đi vs vận tốc lúc trc là 

90-60=30(km)

vì đi với vận tốc 45km/h

=>thời gian đi là 45:30= 2/3 (h)=40'

Ô tô đón khách lúc :

7h+40'=7h40'

ô tô chờ cách a là :

90-60=30(km)

Mk làm theo suy nghĩ của mk chứ ko phải theo công thức nhé nên hời dài ^^

ko sao!

dung la dc!

^^