Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tố cáo
D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.
- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.
- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.
- Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.
Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :
A. Xe máy do mình đứng tên
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.
C. Tiền nhặt được của người khác.
D. Các xí nghiệp chung vốn.
Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.
A. Trung thực.
B. Thật thà.
C. Liêm khiết.
D. Tự trọng
Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:
A. 113
B. 114
C. 115
D. 111
Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?
A.Thiệt hại tài sản.
B.Ô nhiễm môi trường.
C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.
D.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?
A.Trung thực
B.Liêm khiết
C.Thật thà
D.Cả a,b,c đều đúng.
Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?
A.Công hận và chịu trách nhiệm
B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm
C. Công hận và đảm bảo
D. Công nhận và bảo hộ
Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?
A.Tách rời nhau.
B. Thống nhất.
C. Chặt chẽ với nhau.
D. Gần nhau.
Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :
A. Xe máy do mình đứng tên
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.
C. Tiền nhặt được của người khác.
D. Các xí nghiệp chung vốn.
Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.
A. Trung thực.
B. Thật thà.
C. Liêm khiết.
D. Tự trọng
Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:
A. 113
B. 114
C. 115
D. 111
Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?
A.Thiệt hại tài sản.
B.Ô nhiễm môi trường.
C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.
D.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?
A.Trung thực
B.Liêm khiết
C.Thật thà
D.Cả a,b,c đều đúng.
Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?
A.Công hận và chịu trách nhiệm
B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm
C. Công hận và đảm bảo
D. Công hận và bảo hộ
Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?
A.Tách rời nhau.
B. Thống nhất.
C. Chặt chẽ với nhau.
D. Gần nhau.
Tham khảo
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.
-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.
Liêm khiết:
- không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
Không liêm khiết:
+ không trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+ hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác
tham khảo:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
- ý nghĩa:
- Sống liêm khiết sẽ giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người
- phân biệt:
– Không nhận hối lộ, quà biếu, làm việc sai trách.
– Luôn làm theo lẽ phải, không vì mục đích cá nhân, không tư lợi cá nhân.
– Luôn sống trong sạch, không hám lợi.
– Không buôn lậu, buôn hàng cấm, trái pháp luật.
– Không bóp méo sự thật, gian dối không khai báo, điều tra.
nguyên nhân khiến người ta sống k liêm khiết
A: lòng tham, sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng
B: sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng, do bị xô đẩy
C: quyền lực, danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc
D: danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc