Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, thâm độc với nhân dân ta => mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ luôn gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc
Tham khảo
−− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:
++ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc
++ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế
++ Muốn đồng hóa dân tộc ta
++ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt
Tham khảo:
− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:
+ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc
+ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế
+ Muốn đồng hóa dân tộc ta
+ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt
Các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc (1858-1945) là một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam, trong đó người Việt đã phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc:
-Sự xâm lược và chiếm đóng của các thế lực thực dân: Việt Nam đã trở thành mục tiêu cho các thế lực thực dân khi chúng tìm kiếm các khu đất mới để khai thác tài nguyên. Trong giai đoạn thời Bắc thuộc, các nước Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Bản đã đến Việt Nam và chiếm đóng đất nước bằng vũ lực, dẫn đến các cuộc đấu tranh chống lại thực dân.
-Sự chia rẽ của dân tộc Việt Nam: Trong giai đoạn này, dân tộc Việt Nam đã không đoàn kết, dẫn đến sự yếu kém trong phong trào đấu tranh chống thực dân.
-Chính sách đô hộ của thực dân: Các thế lực thực dân khi đến Việt Nam đã áp đặt những chính sách đô hộ, bóc lột dân tộc, biến Việt Nam thành một nơi khai thác tài nguyên và lao động, đẩy con người Việt Nam vào cảnh nghèo khổ.
-Khiêm tốn và thiếu kinh nghiệm của các vua triều Nguyễn trước khi có sự xuất hiện của Phan Đình Phùng và các nhà cách mạng khác: Trước khi các nhà lãnh đạo khác xuất hiện, các vua triều Nguyễn thiếu kinh nghiệm, chú trọng vào viejjc nội bộ và thiếu hiểu biết về các biện pháp chiến lược đối phó với các thế lực thực dân.
Tổng thể, sự xâm lược và chiếm đóng của các thế lực thực dân, sự chia rẽ và yếu kém của dân tộc, chính sách đô hộ và thiếu kinh nghiệm của các vua triều Nguyễn đã dẫn đến các cuộc đấu tranh thời Bắc thuộc và cuối cùng đưa Việt Nam đến độc lập.
Tham khảo:
-Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
REFER
Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo. Những chính sách này đã đẩy mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng gay gắt
=> Nhân dân ta không cam chịu thân phân phận nô lệ nên đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ suốt từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
( Cái này mình tra google á nha)