K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu

16 tháng 3 2022

Lỗ thủng tầng ozon xảy ra vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 đến đầu tháng 12, khi gió Tây mạnh bắt đầu lưu thông quanh lục địa này và tạo ra một bình chứa khí quyển. Trong vòng xoáy địa cực này, hơn 50 phần trăm ozon ở tầng bình lưu thấp hơn bị phá hủy trong mùa xuân ở Nam Cực.

ỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ  tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ. Đến tháng 12, mức ozone thường trở lại bình thường.

9 tháng 5 2022

câu 1

Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.

9 tháng 5 2022

Dạ mk cảm ơn!

20 tháng 4 2022

tham khảo

 

Trong những tháng gần đây, ngành công nghiệp châu Âu dường như chững lại. Theo báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) vừa được công bố, sản lượng công nghiệp của Eurozone trong tháng 6/2019 thậm chí đã giảm 1,6%, mức giảm lớn nhất kể từ đầu năm 2016.

Ông Andrew Kenningham, chuyên viên tại Capital Economics, cũng đưa ra lời cảnh báo rằng các nghiên cứu mới nhất cho thấy suy thoái công nghiệp có nguy cơ kéo dài trong thời gian tới.

Đối mặt với sự bất ổn do căng thẳng thương mại, số lượng đơn đặt hàng cũng như tâm trạng của các doanh nhân giảm sút đáng kể. Nhiều công ty đang "nín thở" và hạn chế ra các quyết định đầu tư, để chờ xem cuộc chiến thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ diễn ra như thế nào.

Bên cạnh đó, quan ngại xung quanh kết quả của việc Anh rời Liên minh châu Âu, hay còn gọi là Brexit, phủ thêm "màu xám" lên bức tranh của nền kinh tế khu vực.

Công nghiệp Đức và ngành sản xuất xe hơi luôn dẫn đầu châu Âu, vậy mà lĩnh vực này đã lao đao vào năm ngoái, do những nguyên nhân liên quan đến các tiêu chuẩn mới về môi trường.

Bên cạnh đó là tác động của tình hình kinh tế Trung Quốc giảm tốc - thị trường lớn nhất năm 2018 với Đức chiếm gần 1/4 số xe hơi được bán ở Trung Quốc. Kết quả là kinh tế Đức đã sụt giảm 0,1% trong quý II/2019, làm dấy lên lo ngại rằng nước này có thể rơi vào suy thoái.

Và khi nền kinh tế đầu tàu của châu Âu gặp khó khăn, tất cả các nước láng giềng đều bị ảnh hưởng. Đặc biệt là những nước có dây chuyền sản xuất liên quan đến ngành công nghiệp Đức. Cộng hòa Czech là một ví dụ điển hình, với tỷ trọng xuất khẩu sang Đức chiếm gần 25% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Hungary và Slovakia gần như phụ thuộc vào ngành công nghiệp Đức với tỷ trọng này là 20% GDP, trong khi tỷ trọng này tại Ba Lan và Slovenia là hơn 10% GDP, và Bulgaria và Romania hơn 5% GDP.

Hiện tại, kinh tế của các nước này vẫn đang trên đà tăng trưởng, với mức tăng GDP lên đến 0,8% trong quý II/2019, cao hơn nhiều so với con số 0,2% của Eurozone. "Nhu cầu tiêu dùng trong nước và tiền lương tăng đã bù đắp cho sự phát triển chậm lại ở bên ngoài", theo giải thích của ông Liam Peach, chuyên gia tại Capital Economics. Ông cũng lưu ý rằng khu vực Trung và Đông Âu sẽ bị ảnh hưởng nếu suy thoái công nghiệp Đức tiếp tục gia tăng.

Có nhiều lý do khiến người ta lo sợ rằng một kịch bản như vậy sẽ thành hiện thực. Trong quý II/2019, các tập đoàn chuyên về giới thiệu việc làm tạm thời Adecco và Randstad đã chứng kiến doanh thu giảm lần lượt 3% và 1,7%.

Các tập đoàn này được coi là một chỉ số hàng đầu về thể trạng của nền kinh tế, bởi các khách hàng của họ thường tăng lực lượng lao động tạm thời khi hoạt động sản xuất, kinh doanh khởi sắc, và giảm số lao động này khi sản xuất đình trệ.

Tổng Giám đốc của Adecco, ông Alain Dehaze nhấn mạnh rằng cho dù có nhiều nguyên nhân, mối lo ngại lớn vẫn xuất phát từ châu Âu, nơi đang diễn ra sự giảm tốc thực sự. 

Các nhà máy công nghiệp của “lục địa già” không chỉ bị tấn công bởi cuộc chiến thương mại, mà còn bởi sự thay đổi trong cấu trúc nền kinh tế toàn cầu.

Ông Patrick Artus từ ngân hàng Natixis giải thích: "Do nền kinh tế thế giới đang ngày càng nghiêng về ngành dịch vụ, nhu cầu toàn cầu về thiết bị công nghiệp sẽ giảm đáng kể trong những năm tới. Điều này sẽ được thể hiện qua làn sóng giảm lực lượng lao động trong sản xuất công nghiệp ở châu Âu".

Nhiều nhà kinh tế khác tỏ ra ít bi quan hơn và chủ yếu quan tâm đến sự tụt hậu trong  lĩnh vực sáng tạo của châu Âu, điều dẫn đến nguy cơ khu vực này không theo kịp những phát triển trong tương lai như trí tuệ nhân tạo.

Hiện châu Âu đang thiếu các tập đoàn đa quốc gia lớn có thể trụ vững trước các đối thủ châu Á hoặc các công ty công nghệ của Mỹ như Google, Apple, Facebook và Amazon.

Nhận thức được những điểm yếu này, Pháp và Đức đã thống nhất thành lập vào tháng Năm vừa qua một tập đoàn châu Âu lớn chuyên về ắc quy điện. Khoảng 5-6 tỷ euro dự kiến sẽ được đầu tư vào dự án này, mà theo đánh giá của Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno Le Maire, đây là "một bước tiến lớn trong lịch sử lâu dài của ngành công nghiệp châu Âu". Mục tiêu của dự án nhằm xóa bỏ sự lạc hậu của "lục địa già" trong lĩnh vực này.

27 tháng 12 2021

câu 1: B

câu 2: C

câu 3: B

 

1.     Đặc điểm thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh là……………2.     Vì sao sông ngòi miền đới lạnh ở châu Á  thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?3.     Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?I.               Thế giới rộng lớn và đa dạng1.     Châu lục rộng lớn nhất thế giới là……………Đại dương rộng lớn nhất thế giới là……2.     Các quốc gia có thu nhập bình quân...
Đọc tiếp

1.     Đặc điểm thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh là……………

2.     Vì sao sông ngòi miền đới lạnh ở châu Á  thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?

3.     Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

I.               Thế giới rộng lớn và đa dạng

1.     Châu lục rộng lớn nhất thế giới là……………Đại dương rộng lớn nhất thế giới là……

2.     Các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

3.     Những tiêu chí nào để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển:.

4.     Theo em, các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

0
12 tháng 11 2021

do con người khai thác tài nguyên k điểm dừng 

12 tháng 11 2021

có ai biết làm ko

 

23 tháng 3 2022

Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra

Thủng tầng ozon đồng nghĩa với việc các tia độc hại từ ánh nắng mặt trời sẽ chiếu trực tiếp xuống Trái Đất, con người sẽ tiếp xúc với các tia này nhiều hơn. Điều này làm phá vỡ hệ miễn dịch gây ra nhiều bệnh như ung thư da, đục thủy tinh thể, cháy nắng, làm suy yếu hệ thống miễn dịch và lão hóa nhanh.

5 tháng 12 2021

c

12 tháng 3 2023

c nha

ý kiến riênh của mình có j sai mong mn thông cảm

25 tháng 7 2019

Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm do dân số đông nên con người phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác cây lương thực, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Chọn: C.