Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chu kì 4: có 4 lớp electron, nhóm VIA : có 6eletron lớp ngoài cùng.
Em xem lại đề rồi viết lại đề cho đầy đủ nha. Đề em viết hình như bị sai với cả thiếu nên không giải được.
Phân lớp ngoài cùng là 3s1
=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)
=> Z=11
=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA
Cation R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6
=> Phân lớp ngoài cùng của R là \(3s^23p^1\)
=> Cấu hình e của R là \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Z R =13
=> R là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Chọn A
Nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Ta có: X, Y có 1 e lớp ngoài cùng, Z có 2 e lớp ngoài cùng, T có 5 e lớp ngoài cùng, Q có 7 e lớp ngoài cùng và R có 8 e lớp ngoài cùng.
Vậy X, Y, Z là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Nguyên tố R có cấu hình electron1s22s22p63s23p63d34s2
=> ZR=23
=> R là Vanadi (V) thuộc ô 23, chu kì 4, nhóm VB, thuộc khối các nguyên tố d
R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
n$H_2$=0,672/22,4=0,03 mol
Gọi KL trung bình là X
$X$ + 2 $HCl$ => $XCl_2$ + $H_2$
0,03 mol<= 0,03 mol
=>Mtb=1,67/0,03=55,67
=>2 kl Ca và Sr
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA
=> Lớp e ngoài cùng: \(3s^2\)
=> Cấu hình e của G: \(1s^22s^22p^63s^2\)