K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề ra ta có: p + n + e = 60

 Vì số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt ko mang điện => p+e = 2n 
mà số p = số e => 2p = 2n

=> p = e = n 
=> 3p = 60

=> p = 20

Vậy p = e = n = 20

=> Nguyên tử A là Canxi; kí hiệu : Ca ; NTK : 40

Bài 2:

2 cái gạch đầu tiên là tính chất vật lí

Còn cái gạch chân cuối là tính chất hóa hok

P/s: Mk ko chắc

Theo đề ra ta có :

p + e + n = 52

Mà n = 12

=> p + e = 52 - 12

=> p + e = 40

Mà p = e => 2p = 40

=> p = e = 20

=> Tên nguyên tố x là : Canxi; kí hiệu : Ca

Hok tốt nha bn!!

1 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

cảm ơn bạn

 

17 tháng 9 2018

Ta có:

n+p=56 (1)

n+p+e=74 \(\Rightarrow\)2p+n=74 (2)

từ (1) và (2) suy ra p=18

Vậy A là Argon kí hiệu Ar

Tổng số hạt mang điện là e+p=2p=36

17 tháng 9 2018

Đáp án là : e + p = 2p = 36.

mik ghi đáp án ra đấy nhé.

chúc bn học tốt

28 tháng 9 2020

Số hạt mang điện là proton và electron , số proton bằng số electron 

Hạt không mang điện là nơtron 

Theo đề , ta có 

\(\hept{\begin{cases}p+n+e=48\\e+p=2n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}n+n=48\\2p=n\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}n=24\\p=12\end{cases}}\) 

Vậy số proton bằng số electron = 12      

Số nơtron = 24 

28 tháng 9 2020

Gọi số hạt mang điện là proton (p)và electron(e)

___số hạt ko mang điện là nơtron(n)

Theo gt : \(p+e+n=48\)      (1)

                \(n.2=p+e\)           (2)

Lý thuyết:\(p=e\)                        (3)

THAY 3 VÀO 2,1\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}2n+n=48\)

                                                                  \(\Rightarrow3n=48\Rightarrow n=16\)

                                                                   \(\Rightarrow n=e=p=16\)

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?