Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy sau khi bị kích thích, nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng O
+ Nguyên tử phát ra photon có bước sóng nhỏ nhất khi nó chuyển từ mức năng lượng N về K . Khi đó:
Vậy sau khi bị kích thích, nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng O (n=5)
+ Nguyên tử phát ra photon có bước sóng nhỏ nhất khi nó chuyển từ mức năng lượng N (n=5) về K (n=1). Khi đó:
+ Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử phát ra:
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV nên:
E n − E m = 2 , 856 e V ⇒ − 13 , 6 n 2 + 13 , 6 m 2 = 2 , 856 ⇒ − n n 2 + 1 m 2 = 21 100 1
+ Bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần nên:
r n r m = n m 2 = 6 , 25 ⇒ n = 2 , 5 m 2
+ Thay (2) vào (1):
− 1 2 , 5 m 2 + 1 m 2 = 21 25 m 2 = 21 100 ⇒ m = 2 n = 2 , 5 m = 5
+ Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích ứng với quá trình chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo n = 5 về quỹ đạo n = 1:
ε max = E 5 − E 1 = − 13 , 6 25 + 13 , 6 = 13 , 056 e V ⇒ λ min = 1 , 242 13 , 056 = 0 , 0951 μ m = 9 , 51.10 − 8 m
Đáp án C
Nguyên tử có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng với năng lượng nó vừa hấp thụ.
Đáp án B
Bán kính quỹ đạo tăng 9 lần nên n = 3.
Bức xạ có bước sóng càng nhỏ thì mức năng lượng càng lớn.
+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.