Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số proton,electron và notron củaR lần lượt là :p,e,n
do p=e=> p+e=2p
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115
=>2p+n=115
Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.
=>2p=1,889n
=> ta có hệ
2p+n=115
2p=1,889n
=>p=e=17
=>n= 18
=>R là Clo (Cl)
Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH
=>m R=5.35,5=177,5g
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
\(NTK_R=14NTK_H=14.1=14\)
→ R là Nito, kí hiệu: N
\(p=e=7\)
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
\(\text{Bài 6:}\)
\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)
Ta có: \(p=e\)
\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)