Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng )
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình )
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt
+ Xây dựng cung điện, đúc tiền, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Tham khảo:
Nhà Đinh xây dựng đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. - Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy chính quyền mới.
Tham khảo!
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) .
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.
Tham khảo
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng. - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”. - Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Việc lập Văn Miếu là một bước tiến của đạo Khổng. Quốc Tử Giám đánh dấu một bước phát triển của nền giáo dục nước ta. Tuy rằng giáo dục mới dừng lại ở tầng lớp trên trước hết, nhưng một số học sinh ưu tú trong dân gian cũng được tuyển vào học ở đó.
Ý nghĩa của việc lập Văn Miếu năm 1070 và lập Quốc Tử Giám năm 1076 không đóng khung trong địa hạt văn hóa. Trong nhân dân vừa giành được quyền tự chủ sau hơn 1000 năm đô hộ, đang dâng lên một sức sống phi thường. Ý thức giữ gìn và củng cố độc lập, khẳng định bản lĩnh, là tư tưởng chỉ đạo của mọi hoạt động tổ chức, quân sự, văn hóa, đều hướng tới phục vụ sự nghiệp tự cường của dân tộc. Năm 968, họ Đinh xưng đế; năm 1010 họ Lý định đô nơi “rồng” báo điểm lành. Năm 1076, trước binh hùng tướng mạnh Bắc Triều, Lý Thường Kiệt cho “thần” ngâm bài thơ lẫy lừng sông Như Nguyệt:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư…”
Việc lập Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy là nhằm đào tạo lớp quan liêu trị nước, nằm trong phương hướng vươn lên của thời đại.
mình cũng ko bt là đúng ko nhưng bạn vào thử web này ạ: http://vansu.vn/viet-nam/nien-bieu-lich-su/13/nha-ly--1010-1225-
- Năm 1010 đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, (Hà Nội) lấy tên là Thăng Long
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
- Xây dựng bộ máy nhà nước:
+ Vua đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Gíúp việc có các quan đại thần, các quan văn võ
+ Chia cả nước thành 24 lộ, phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương xã.
- Năm1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư (Bộ luật thành văn dầu tiên của nước ta).
- Nội dung: Bảo vệ nhà Vua, triều đình; bảo vệ của công, tài sản nhân dân; cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Quân đội
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Gồm các binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh, kỉ luật nghiêm mimh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khi cung tên giáo mác
- Xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc.
- Tạo quan quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.