Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó".
Câu 2:
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết "cái chết của lão Hạc khi ăn bã chó":
+ Là một sự chuộc lỗi ông dành cho cậu Vàng.
+ Cái chết ấy là sự chấm dứt một đời con người nhưng nó đôi khi lại là sự giải thoát cho số phận bi kịch của một đời người.
+ Cái chết ấy vừa bộc lộ rõ phẩm chất lòng tự trọng của ông, vừa thể hiện được hoàn cảnh khốn khó của người nông dân nghèo trong xã hội.
+ Thể hiện được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực mà nhà văn muốn truyền tải.
(em phân tích theo các ý chị liệt kê nhé!)
- Nếu được chọn đặt nhan đề khác, em sẽ đặt nhan đề cho truyện là "Cái chết của lão Hạc". Vì đây là chi tiết đắt của câu chuyện, vừa gợi được nội dung, gợi được cảm giác tò mò cho độc giả "vì sao lão Hạc chết?".
Câu 3:
- Tác giả chọn nhan đề cho truyện ngắn là "Lão Hạc", bởi vì lão Hạc chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Ông là hình ảnh tiêu biểu đại diện cho người nông dân hiền lành, chân chất, ngay. Thế nhưng phải chịu cảnh đói nghèo đến bần cùng của nạn sưu cao thuế nặng của thời kì nửa thực dân phong kiến. Cái tên truyện gói gọn trong hai từ nhưng vẫn đủ sức làm nổi bật, gợi sự hứng thú, tò mò về nội dung của truyện ngắn. Gợi liên tưởng về người cha già gần gũi, có số phận đau thương, bất hạnh.
Theo tác giả, việc rời đô của nhà Thương và nhà Chu để đóng đô tại trung tâm, mưu toan nghiệp lớn và tính kế lâu dài cho đời con, đời cháu
Kết quả: đất nước phát triển phồn thịnh, vận nước lâu dài
1. Lúc đó, tác giả đang trong nhà tù nhưng tâm ở ngoài nên tác giả cảm nhận mùa hè đang dậy trong lòng qua tiếng chim tu hú
2. Tuy nhiên, tâm trạng của nhà thơ mỗi lần nghe âm thanh tiếng chim tu hú có nét khác biệt. Nếu như ở phần đầu bài thơ, tiếng chim tu hú cất lên gợi nhớ một bức tranh thiên nhiên mùa hạ rộng lớn, rực rỡ, rộn rã sức sống khiến cho tâm trạng người tù phấn chấn, náo nức thì ở cuối bài thơ, tiếng tu hú kêu ở câu kết làm cho người tù cam thây bức bối, đau khổ vì phái bị giam cầm.
3. Tác giả thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng, muốn được ra ngoài để tìm về tự do
Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc".
Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn về những người nông dân tột cùng thống khổ và đau thương, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc". Trong số những tập truyện ngắn của Nam Cao, truyện Lão Hạc là một điển hình về bút pháp như vậy của tác giả viết về những người nông dân đau khổ và lầm than vô hạn.
Mục đích: giáo dục và truyền tải những bài học, những thông điệp tới những đứa trẻ
Tham khảo:
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích giáo dục không chỉ giảng dạy, lên kế hoạch với những đứa trẻ mà cần thấu hiểu và tìm hiểu chúng xem đang khao khát ước mơ nào và muốn thực hiện như thế nào. Không có một đứa trẻ hư chỉ là ta chưa hiểu chúng mà thôi.
Những đặc điểm phân tích, đưa ra lời chia sẻ của văn bản góp phần đạt được mục đích dụng ý mà tác giả muốn chia sẻ về tính cách, ước mơ của trẻ con được lớn lên trong sự thấu hiểu và tình thương rất tuyệt vời và hạnh phúc.