Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: K2O, P2O5
K2O + H2O --> 2KOH
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH chất ban đầu là K2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Cho các chất tác dụng lần lượt với H2SO4:
- Tạo thành dd màu xanh lam -> CuO
- Tạo thành dd màu trắng -> MgO
- Tạo ra kết tủa trắng -> BaO
- Tạo ra dd màu xanh lục -> Fe2O3
PTHH:
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch xanh lam là CuO
\(CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử nào tan, tạo kết tủa trắng là BaO
\(BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch màu nâu vàng là Fe2O3
\(Fe_2O_3 +3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)
- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch không màu là MgO
\(MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\)
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Câu 1 :
\(a)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ b)\\ Ca + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2\\ 2K + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ c)Fe + Pb(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Pb\\ 2Al + 3Pb(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Pb\\ \)
\(Zn + Pb(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2 + Pb\\ d)\\ 2Al + 3ZnCl_2 \to 3Zn + 2AlCl_3\)
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
---
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử. Sau đó cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa xanh => CaO, K2O (Nhóm I)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
+ Tan, tạo thành dung dịch. Làm quỳ tím hóa đỏ => SO3
PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
+ Không tan => MgO
- Dẫn CO2 vào các dung dịch nhóm I, quan sát thấy:
+) Kết tủa trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+) Không có kết tủa -> Chất còn lại: K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
a,Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:
Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:\(Mg\left(OH\right)_2\)
+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(KCl\)
b,
Trích các dung dịch trên làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:
Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: \(HNO_3\)
+ dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: \(Cu\left(OH\right)_2\)
+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: \(Na_2SO_4\)
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Ba
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
- Ko tan -> Zn, Cu
Cho Zn, Cu lần lượt t/d vs dd HCl:
- Tan, sủi bọt khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- Ko tan -> Cu
Đưa 5 chất răn vào nước có quỳ tím:
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-K2O: quỳ hóa xanh
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
-Ba: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
-Zn,Cu: không tan
Đưa 2 chất còn lại qua dd HCl
-Zn:tan dần, xuất hiện bọt khí
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
-Cu: không phản ứng
a,Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 3 ống nghiệm trên
+Mẫu thử không tan trong nước là : MgO
+Mẫu thử tan trong nước là : CaO; P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_{2_{ }}O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2;H3PO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4( tương ứng P2O5)
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là :Ca(OH)2 ( tương ứng CaO)
a , nhận biết MgO , CaO , P2O5
trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau
cho nước vào 3 ống nghiệm
, mẫu thử trong ống nghiệm nào không tan là MgO
mẫu thử nào tan là CaO và \(P_2O_5\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
cho quỳ tím vào 2 ống nghieemh còn lại
dung dịch trong ống nghiệm nào là quỳ tím hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) tương ứng CaO
dung dịch trong ống nghiệm nào quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)