Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu ơi, câu a tớ không hiểu lắm câu hỏi nên không trả lời được. Hay là cậu tham khảo trên internet nha, xin lỗi cậu nhiều.
Còn câu b, c thì cậu tham khảo các câu trả lời ở dưới đây nha
b)
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp,
- Là vật trung gian truyền bệnh
c)
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Chúc cậu học tốt nha :)))))))))))))
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\
Tham khảo
Mọt ẩm: sống trên cạn, thở bằng mang, râu ngắn, di chuyển bằng cách bò
- Con sun: sống ở biển, sống cố đinh bám vào các giá thể
- Rận nước: sống ở nước, di chuyển nhờ vận động của râu
- Chân kiếm: sống kí sinh hoặc tự do
- Cua đồng: sống trong hang hốc gần nguồn nước, phần bụng tiêu giảm, di chuyển bằng cách bò ngang
- Tôm ở nhờ: sống trong các vỏ ốc hoặc kí sinh với hải quỳ, có phần vỏ mỏng và mềm
II. Vai trò thực tiễn
- Hầu hết Giáp xác có lợi:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
Refer
* Vai trò c̠ủa̠ lớp giáp xác:
+ Làm thực phẩm cho con người
VD: tôm, cua, ghẹ….
+ Làm thức ăn cho động vật khác
VD: rận nước, chân kiếm,…..
+ Có giá trị suất khẩu
VD: tôm, cua, cáy, ghẹ,..
* Ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ
+ Làm thực phẩm như: trứng kiến, châu chấu, dế…
+ Làm thuốc chữa bệnh : mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa,…
+ Thụ phấn cho cây trồng : bướm, các loài ong,..
+ Góp phần diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ, bọ rùa,…
*Tác hại
+ Gây cản trở các công trình dưới nước
+ Làm cản trở giao thông đường biển
+v..v
Tham khảo
Tập tính:
a) Chăng lưới:
- Chăng dây tơ khung
- Chăng dây tơ phóng xạ
- Chăng các tơ vòng
- Chờ mồi (ở trung tâm lưới)
b) Bắt mồi:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
a. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Vai trò thực tiễn
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.
dai dien cua lop ca la ca chep song o duoi nuoc ngot vai tro la lam sach nuoc va lam thuc an.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Chúc bạn hộc tốt!
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh.
* VD:
- Ong hút mật làm thuốc chữa bệnh.
- Nhộng tằm và Đuông dừa làm thực phẩm.
- Ong, bướm thụ phấn tốt cho cây trồng.
- Bọ rùa tiêu diệt rệp.
- Ruồi muỗi truyền bệnh.
- Sâu bọ gây hại cho cây trồng
Tham khảo!
Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.
II - ĐẶC ĐIỂM CHỨNG VÀ VAI TRÒ THỰC HỂN
1. Đặc điểm chung
Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
2. Vai trò thực tiễn
Một số sâu bọ rất có ích. Thời cổ, người Ai Cập đã coi tổ ong mật như một xưởng bào chế dược phẩm. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy thế, một số lượng lớn sâu bọ phá hại cây trồng đáng kể, có thế làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hằng năm.
ơ ơ ơ:vvv câu này hỏi lâu gòi mà:>