K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

- Kinh tế Anh:

+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp

+ Tuy vậy, vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa.

+ Anh chỉ dùng một lượng nhỏ tư bản đầu tư vào công nghiệp còn chủ yếu xuất cảng ra nước ngoài chủ yếu là các nước thuộc địa.

- Kinh tế Pháp

+ Công nghiệp Pháp chậm phát triển, tụt xuống hạng thứ 4 sau Mĩ

+ Tư bản Pháp chủ yếu đem xuất cảng ra bên ngoài với hình thức cho vay để lấy lãi

- Nhận xét chung: Nhìn chung kinh tế Anh và Pháp có tốc độ phát triển chậm lại do việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa.

12 tháng 4 2017

- Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
- Có thể thấy, hai nước đế quốc Anh và Pháp đã dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt. Anh. Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh. Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

12 tháng 4 2017

- Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
- Có thể thấy, hai nước đế quốc Anh và Pháp đã dần mất những vị trí hàng đầu trong một số ngành, đầu tư cho sản xuất không nhiều như các nước Mĩ, Đức và bị các nước này cạnh tranh gay gắt. Anh. Pháp đã trở thành các nước "đế quốc già". Điều này dẫn tới việc nền kinh tế Anh. Pháp tuy vẫn phát triển mạnh nhưng tiềm ẩn trong đó những nguy cơ tụt hậu so với các nước tư bản "trẻ" khác.

4 tháng 4 2022
STTTên cuộc kháng chiến và khởi nghĩaNiên đạiVương triềuNgười lãnh đạoKết quả
1Kháng chiến chống Tống thời Tiền LêNăm 981Tiền LêLê HoànThắng lợi
2Kháng chiến chống Tống thời LýNăm 1077Lý Thường KiệtThắng lợi
33 lần kháng chiến chống Mông – NguyênThế kỉ XIIITrầnVua Trần và các tướng lĩnh nhà TrầnThắng lợi 3 lần
4Chống Minh1407HồHồ Quý LyThất bại
5Khởi nghĩa Lam Sơn1418-1427Lê sơLê LợiThắng lợi

 

em chỉ nx ở thời Lê thôi nhé anh

- Đặc điểm:

     + Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

     + Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.

     + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

 

TL
8 tháng 3 2021

* Nhận xét:

 

- Những thành tựu trên đã phản ánh trình độ phát triển cao, sự đa dạng phong phú của đời sống văn hoá của nhân dân ta.

 

- Thể hiện sức sáng tạo của nhân dân trong lĩnh vực văn hoá.

15 tháng 3 2021

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây. Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG NGHIỆP TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.

* Thủ công nghiệp

     + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm

     + Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài

     + Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

     + Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Thương nghiệp

- Nội thương

     + Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

     + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn

     + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

- Ngoại thương

     + Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

     + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

15 tháng 3 2021

 

I.Kinh tế:

Nông nghiệp:

a. Đàng Trong

-Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Ngoài

-Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

Thủ công nghiệp

-Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công

Thương nghiệp:

Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, ngoại thương phát triển nhưng từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

II.Văn hóa:

-Phật giáo và Đạo Giáo phục hồi và phất triển

-Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

-Sau này Thiên Chúa Giáo bị ngăn cấm

-Xuất hiện Quốc ngữ

-Văn học chữ nôm phát triển

-Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

Mik chỉ bt mỗi vậy  thôi

14 tháng 10 2023

Câu 1:
- Hãy tôn trọng và đánh giá cao các giá trị văn hóa, phong tục, và truyền thống của các dân tộc trong Việt Nam. Hiểu và học hỏi về lịch sử, ngôn ngữ, và phong tục của các dân tộc khác nhau để xây dựng sự hiểu biết và lòng tôn trọng đối với nhau.

- Tham gia vào các hoạt động giao lưu văn hóa, festival, cuộc thi, và chương trình truyền thông liên quan đến văn hóa các dân tộc, qua đó tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu và tương tác với thành viên của các dân tộc khác.

- Góp phần vào việc xây dựng tình yêu nước và tinh thần đoàn kết bằng cách thể hiện lòng tự hào về đất nước và sự đa dạng văn hóa trong Việt Nam. Tránh gây ra hoặc lan truyền các ý kiến phân biệt, kỳ thị hoặc xúc phạm đối với bất kỳ dân tộc nào.

- Góp phần vào các hoạt động xã hội như công tác từ thiện, hoạt động cộng đồng, và các tổ chức tình nguyện, qua đó tạo ra cơ hội giao lưu, hợp tác, và chia sẻ giữa các dân tộc.

- Sử dụng truyền thông và các hoạt động giáo dục để nâng cao nhận thức về khối đại đoàn kết và tôn trọng đa dạng dân tộc. Chia sẻ kiến thức và thông tin về các dân tộc, văn hóa, và lịch sử của Việt Nam để tăng cường sự hiểu biết và sự đồng lòng trong xã hội.

14 tháng 10 2023

Câu 2:
Kinh tế nông nghiệp:

   - Vai trò: Kinh tế nông nghiệp là nguồn cung cấp thực phẩm, đảm bảo sự phát triển và tồn tại của cộng đồng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, rau quả, gia súc và sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.
   - Vị trí: Nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nông sản từ các nông trường và vùng nông thôn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Ngoài ra, nông nghiệp cũng tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân và đóng góp vào thu nhập quốc gia.
Kinh tế thủ công nghiệp:
   - Vai trò: Kinh tế thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, văn hóa dân tộc. Nó thể hiện sự đa dạng và sáng tạo của các dân tộc Việt Nam thông qua sản xuất các sản phẩm thủ công như nón lá, gốm sứ, thêu thùa, dệt may và điêu khắc.
   - Vị trí: Kinh tế thủ công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng để duy trì và phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc. Các sản phẩm thủ công được tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu, góp phần vào thu nhập quốc gia và giới thiệu nền văn hoá Việt Nam ra thế giới.

24 tháng 10 2023

Nền văn minh Đại Việt (Việt Nam thời kỳ Trung đại) đã đạt được một số thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và giáo dục, góp phần tạo nên một nền văn minh phồn thịnh. Dưới đây là một số thành tựu quan trọng và nhận xét về chúng:

1.Thành tựu về chính trị:

- Sự thống nhất và mở rộng lãnh thổ: Trong thời kỳ Trung đại, Đại Việt đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh và gặp nhiều thách thức từ các thế lực ngoại xâm. Dưới sự lãnh đạo của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Đại Việt đã thống nhất và mở rộng lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

- Hệ thống chính quyền và pháp luật: Đại Việt đã phát triển hệ thống chính quyền và pháp luật, với các cơ quan như Quốc sứ quán, Hội đồng quốc gia, và hệ thống luật lệ rõ ràng. Điều này giúp củng cố quyền lực của triều đình và thúc đẩy quản lý xã hội.

2. Thành tựu về kinh tế:

- Nông nghiệp phát triển: Đại Việt đã có sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, đặc biệt là việc canh tác lúa. Công nghệ canh tác được cải tiến, giúp nâng cao sản xuất lương thực.

- Thương mại và giao lưu văn hóa: Đại Việt đã xây dựng một hệ thống thương mại phát triển, thúc đẩy giao lưu văn hóa với các nước láng giềng như Trung Quốc, Ấn Độ, và Nhật Bản. Điều này đóng góp vào việc trao đổi kiến thức và nền văn hóa đa dạng.

3. Thành tựu về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục và đại học: Đại Việt đã xây dựng hệ thống giáo dục với các trường đại học và trường học truyền thống như Văn Miếu (Quốc Tử Giám) tại Hà Nội và các trường Đại Cồ Viện. Hệ thống này đào tạo những nhà nho, quan lại, và nhà văn hóa.

- Sự phát triển của tri thức và văn hóa: Nhờ vào việc truyền bá tri thức Confucian và tạo ra những tác phẩm văn học nổi tiếng như "Dự đàm tuyên ngôn" của Nguyễn Trãi, Đại Việt đã đóng góp vào phát triển tri thức và văn hóa trong khu vực.

Nhận xét:

Thành tựu chính trị, kinh tế và giáo dục của Đại Việt thời kỳ Trung đại đã thể hiện sự phồn thịnh và phát triển của một nền văn minh. Những nền tảng này đã thúc đẩy sự hình thành và thăng tiến của quốc gia.Đại Việt đã duy trì và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong lịch sử, đặc biệt là tri thức Confucian, và có sự thúc đẩy mạnh mẽ trong việc phát triển giáo dục và tri thức.Tuy nhiên, nền văn minh Đại Việt cũng đã gặp nhiều thách thức và đe dọa từ các thế lực ngoại xâm, đặc biệt là từ các triều đình phương Bắc như Trung Quốc và Mông Cổ.