Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trật tự từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Đây là trật tự sắp xếp theo thời gian lịch sử trước sau nhằm nhấn mạnh truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm có bề dày, trải qua nhiều thời kì.
b,
- Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
→ Đảo trật tự từ: đảo bộ phận nhấn mạnh lên trước phần hô ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc.
- Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát.
→ Nhằm tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang ( từ "Lô" hợp âm với "ô" trong cùng một câu.
c, - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chẳng cần.
→ Trật tự từ này tạo ra sự liên kết giữa câu sau với câu phía trước.
a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương
b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn
c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.
a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ nước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
→Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng.
- Những câu trong đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:
+ "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng."
+ "Cai Tứ là một người đàn ông thấp…. má hóp lại."
- Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.
- Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con người dùng để trao đổi thông tin.
Bài làm:
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
~Học tốt!~
a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ nước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
→Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng.