Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
->Tục ngữ những câu nói ngắn gọn :Đồng ý vì thường mik thấy các câu tục ngữ đều ngắn từ 5-7 câu
->Còn lại bn tự làm :D
- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.
Đồng ý. Vì trong khái niệm về tục ngữ đã nói rằng tục ngữ là những câu nói ngắn gọn
-Thường có vần nhất là vần lưng
Đồng ý.Vì ta nhận thấy được ở các câu tục ngữ mà ta biết. VD: Mau sao thìnắng ,vắng sao thì mưa
-Các vế thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức
Đồng ý. Vì ta nhận thấy được ở các câu tục ngữ mà ta biết. VD: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ở đây có 2 nội dung đối xứng nha là: mau-vắng; nắng-mưa
-Thường sử dụng hình thức đối đáp
Đồng ý. Vì ta nhận thấy ở các câu tục ngữ mà ta đã học thường ngắn gọn nội dung thường nói về kinh nghiệm của nhân dân ta, có ý nghĩa về mặt răn dạy hoàn toàn không có hình thức đối đáp
-Lặp luận khá chặt chẽ, ý/vế trước thường là nhân( nguyên nhân), ý/ vế sau thường là quả( hệ quả)
Đồng ý. Vì ta nhận thấy ở các câu tục ngữ mà ta đã học. VD: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Nguyên nhân là: Mau sao( nhiều sao) hệ quả là nắng; Vắng sao( ít sao) thì mưa
Bằng lối nói ngắn gọn, có vần , có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là " túi khôn" của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát.
- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.
Đồng ý. Vì trong khái niệm về tục ngữ đã nói rằng tục ngữ là những câu nói ngắn gọn
-Thường có vần nhất là vần lưng
Đồng ý.Vì ta nhận thấy được ở các câu tục ngữ mà ta biết. VD: Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa
-Các vế thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức
Đồng ý. Vì ta nhận thấy được ở các câu tục ngữ mà ta biết. VD: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ở đây có 2 nội dung đối xứng nha là: mau-vắng; nắng-mưa
-Thường sử dụng hình thức đối đáp
Đồng ý. Vì ta nhận thấy ở các câu tục ngữ mà ta đã học thường ngắn gọn nội dung thường nói về kinh nghiệm của nhân dân ta, có ý nghĩa về mặt răn dạy hoàn toàn không có hình thức đối đáp
-Lặp luận khá chặt chẽ, ý/vế trước thường là nhân( nguyên nhân), ý/ vế sau thường là quả( hệ quả)
Đồng ý. Vì ta nhận thấy ở các câu tục ngữ mà ta đã học. VD: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Nguyên nhân là: Mau sao( nhiều sao) hệ quả là nắng; Vắng sao( ít sao) thì mưa
-Mình giúp cậu bài này nhé! Dù mình chưa học nhưng mình vừa mới soạn bài xong ak!
-Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.Đúng . Vì theo khái niệm "tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức biểu hiện ngắn gọn , súc tích, có nhịp điệu , dễ nhớ , dễ truyền . Ví dụ câu: Lá lành đùm lá rách.
-Thường có vần , nhất là vần lưng. Đúng .Vì vần lưng được gieo ở giữa vần thơ .Ví dụ: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
-Các vế đối thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức (câu này mình hơi phân vân, nên mình đã làm cả 2 nếu bạn thấy ý nào là đúng thì chọn nhé!) đầu tiên sẽ là sai.Sai . Vì nó không đối xứng với nhau về nội dung và hình thức , nó hoàn toàn trái nghĩa ngược nhau như câu :
+ bây giờ là đúng nhé! Đúng. Vì nó luôn gắn kết chặt chẽ với nhau thì mới tạo nên một cậu tục ngữ hoàn chỉnh về nội dung và cả hình thức .Như câu Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
-Thường sử dụng hình thức đối đáp.Sai .Vì trong tục ngữ không sử dụng hình thức đối đáp , chỉ có trong ca dao hay thơ đối.Như câu: Lâu đêm hơn thêm hồ. Hoàn toàn không sử dụng phếp đối đáp.
-Lập luận khá chặt chẽ , ý, vế trước thường là nhân( nhân quả), ý , vế sau là quả (hệ quả).Đúng.Như câu: Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.Có nguyên nhân và hệ quả, nguyên nhân là "kiến bò vào tháng bảy" hệ quả là"báo hiệu xảy ra lũ lụt".
Hjhj! Mình làm thế ak!mong có thể giúp ít nhiều cho bạn nhé!
1 ngan gon
2 van
3 nhip dieu
4 hinh anh
5 kinh nghiem
6 nhan dan
7 quan sat
8 "tui khon"
9 tuong doi
Bạn tham khảo nha
Nghệ thuật :
- Gieo vần "thì" - "nhì"
- Từ Hán Việt : Nhất - đầu tiên ; Nhì - Thứ hai ; Thì là thời vụ ; Thục là đất
=> Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.
– Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác.
Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.
Đề bài không hiểu cho lắm! Hỏi lại đi ạ
đúng nó cứ ngang ngang kiểu j ý bn ạ, mk chỉ hiểu đc là đây là dạng bài nghị luận thôi còn đâu thì....