Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giọng điệu : dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của các dân tộc
Bài thơ có giọng điệu đanh thép, hùng hồn
- Khẳng định chủ quyền thông qua “thiên thư” sách trời có nghĩa là chân lý không thể phủ nhận được
- Cảnh cáo bọn giặc khi gây ra tội ác chắc chắn sẽ phải chuốc bại vong
1) đại ý : 2câu đầu khẳng định được chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
2 câu sau nói lên ý chí lòng quyết tâm bảo vệ đất nước.
2) giọng điệu khỏe khoắn , chắc nịch đanh thép , hào hùng . . .3) biểu lộ ý : lộ rõ 2 ý ( phần1) .
biểu cảm : 1 cách ẩn ý .
_Giọng thơ mạnh mẽ là lời cảnh báo với kẻ thù xâm lược (tài liệu của giáo viên khối 7 Lê Quý Đôn)
khẳng định nc Nam thuộc chủ quyền của người Nam.đó là chân lí,là điều hiển nhiên ko thể chối cãi.Nước Nam sẵn sàng chiến đấu vì dân vì nuocs và giặc nhất định phải tan vỡ
khẳng dinh rõ ràng nc năm là của người nam ko thể thay đổi .đó là sự hiển nhiên ko thể xóa bỏ. còn giặc đến nc năm ,nc nam sẽ chiến đấu cho tới cùng để đựng nc và giữ nc
Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.
So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.
Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .
Bài thơ vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.
nam - phương Nam ;
quốc - nước;
sơn - núi;
hà - sông ;
đế - vua
cư - ở .
b) từ ghép : sơn hà, nam quốc
c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về
- Bài thơ tên Nam Quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam)
- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
Hok tốt ^^
Tham khảo:
* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :
+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.
- Điều này có ý nghĩa:
+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.
+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.
Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm
Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bàI thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.