Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân
Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.
Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .
Kết quả: Thất bại.
Tham Khảo
Hoàn cảnh + Khó khăn :
* Phong trào kháng chiến chống Pháp có thể chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: từ năm 1858 đến khi ký Hiệp ước 5/6/ 1862.
- Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong giai đoạn này còn gắn bó với triều đình Huế, nhân dân chiến đấu bên cạnh triều đình.
+ Giai đoạn 2: sau khi Hiệp ước 1862 đến năm 1884.
- Phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế, nhân dân chiến đấu tự túc khắp mọi nơi. Lúc này thì triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta như giải tán nghĩa quân, điều động người chỉ huy, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân… Mặc dù vậy, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển.
Kết quả :
- Làm cho thực dân Pháp luôn luôn đối phó, làm tiêu hao lực lượng chúng và làm cho chúng hoang mang lo sợ.
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.
Nhân dân 6 tỉnh nam kì đã kiên quyết chống pháp, đã anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng làm thất bại kế hoạch "Đánh nhanh thắng nhanh" của quân giặc,nhiều cuộc khởi nghĩa với nhiều căn cứ nổ ra quyết liệt chống lại sự mở rộng chiếm đóng của quân pháp và sự nhu nhược của triều đình
Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Sửa đề: Đến cuối thế kỷ XIX
Phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt với nhiều hình thức khác nhau, nhiều phương hướng khác nhau. Nhưng tất cả đều đã thất bại với nhiều yếu tố khách quan:
-Quân ta lực lượng còn yếu, còn địch thì quá mạnh.
-Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn.
-Chưa được trang bị chu đáo.
-Chưa có được sự liên kết các cuộc đấu tranh trên toàn quốc lại với nhau.
Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân
Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.
Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .
Kết quả: Thất bại.
Đéo bt lm