K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

câu này a trl r mà

18 tháng 5 2021

Tiêu chuẩn nào tốt nhất ủ thức ăn ủ men ? *

A. Lạnh

B. Ấm khoảng 30 độ C

C. Ấm 35 độ C

D. Lạnh 20 độ C.

18 tháng 3 2022

Nước ao có thể có tính axit (pH <7,0), trung tính (pH = 7,0) hoặc kiềm (pH> 7,0). Nói chung, tôm và cá nuôi có sức khỏe  hiệu quả sản xuất tốt hơn khi giá trị pH của nước dao động từ 7,5 - 8,5, khi những giá trị này phù hợp với độ pH máu của chúng (Hình 1).

18 tháng 3 2022

tk

Nước ao có thể có tính axit (pH <7,0), trung tính (pH = 7,0) hoặc kiềm (pH> 7,0). Nói chung, tôm và cá nuôi có sức khỏe  hiệu quả sản xuất tốt hơn khi giá trị pH của nước dao động từ 7,5 - 8,5, khi những giá trị này phù hợp với độ pH máu của chúng (Hình 1).

pH - Quan trọng như thế nào trong nuôi tôm cá

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                  B. Buổi chiều.C. Buổi trưa.                                                          D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?A. Thu tỉa                                                          B. Thu toàn bộC. Cả A và B đều đúng                                     D. Cả A và B đều saiCâu 26. Nhược...
Đọc tiếp

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:

A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                  B. Buổi chiều.

C. Buổi trưa.                                                          D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.

Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?

A. Thu tỉa                                                          B. Thu toàn bộ

C. Cả A và B đều đúng                                     D. Cả A và B đều sai

Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?

A. Cho sản phẩm tập trung.                                  B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                       D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

 

Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu

quả là:

A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.

B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.

C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

 

Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?

 

A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.

B. Bón vôi bột

 

C. Thu hoạch hết cá trong ao

D. Cho cá ăn nhiều hơn.

 

 

1
4 tháng 5 2023

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:

A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                  B. Buổi chiều.

C. Buổi trưa.                                                          D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.

Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?

A. Thu tỉa                                                          B. Thu toàn bộ

C. Cả A và B đều đúng                                     D. Cả A và B đều sai

Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?

A. Cho sản phẩm tập trung.                                  B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                       D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu

quả là:

A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.

B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.

C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?

A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.

B. Bón vôi bột

C. Thu hoạch hết cá trong ao

D. Cho cá ăn nhiều hơn.

 

Câu 11.  Thức ăn giàu gluxit  A. Lượng gluxit  > 40% B. Lượng gluxit  > 30%  C. Lượng gluxit  > 50%                                                             D. Lượng gluxit  > 35%Câu 12. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:A.Thực vật            B. Động vật         C. Chất khoáng       D. Tất cả đều đúng.Câu 13: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.         ...
Đọc tiếp

Câu 11.  Thức ăn giàu gluxit

  A. Lượng gluxit  > 40% B. Lượng gluxit  > 30%

  C. Lượng gluxit  > 50%                                                             D. Lượng gluxit  > 35%

Câu 12. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

A.Thực vật            B. Động vật         C. Chất khoáng       D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.                                               C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.                                  D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.

Câu 14. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn.                                                C. Cám, bột ngô, rau.

B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.                                  D. Gạo, bột cá, rau xanh.

7
7 tháng 3 2022

C

D

A

C

7 tháng 3 2022

C-D-A-C

3 tháng 12 2017

Đáp án: C. 20 – 30 ⁰C.

Giải thích: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là: 20 – 30 ⁰C – SGK trang 145

sao sách mình ko có

sách mik là kết nối tri thức với cuộc sống

13 tháng 9 2019

Đáp án C

5 tháng 10 2018

Đáp án: B. 6 – 9.

Giải thích: (Độ pH thích hợp cho nhiều loại tôm, cá là từ 6 đến 9 – SGK trang 135)

Giups em vs ạ cần gấp ạKhi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *A. Từ 4-5.B. Từ 5-6.C. Từ 6-7.D. Từ 7- 8.Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.C. Đất nhỏ nhuyễn.D. Ruộng phẳng.Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian...
Đọc tiếp

Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *

A. Từ 4-5.

B. Từ 5-6.

C. Từ 6-7.

D. Từ 7- 8.

Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *

A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.

B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.

C. Đất nhỏ nhuyễn.

D. Ruộng phẳng.

Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *

A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.

B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.

C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.

D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.

Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *

A. Cắt ngắn.

B. Nghiền nhỏ.

C. Kiềm hóa.

D. Hỗn hợp.

Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thế nào là vắc xin nhược độc? *

A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.

B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.

C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.

D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *

A. Chọn giống vật nuôi.

B. Chọn phối.

C. Lai giống.

D. Cả A, B, C đều sai.

Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *

A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).

B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).

C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).

D. Tác nhân hóa học .

Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *

A. 50 – 60 %.

B. 60-75%.

C. 70-85%.

D. 80- 90 %.

Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *

A. Gà Hồ.

B. Gà Đông Cảo.

C. Gà Lơgo.

D. Gà Ác.

Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *

A. Gà ri × gà lơgo.

B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.

C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.

D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.

Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *

A. Gluxit.

B. Protein.

C. Chất khoáng.

D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).

Thế nào là tỉa cây ? *

A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.

B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.

C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.

D. Tỉa bỏ cành sâu.

Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *

A. Gà mái đẻ trứng.

B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .

C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.

D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .

Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *

A. Nuôi thai.

B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

0