K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g = 0,1kg nước ở nhiệt độ 42 độ C là: Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,1 . 4200 . (t2 - t1) = 420 . (42 - 37) = 420 . 5
= 2100 (J/kg.K)

30 tháng 1 2022

Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :

\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)

30 tháng 1 2022

bạn cho tôi hỏi được ko ạ ?

tại sao ko tính Nhiệt độ khi cân bằng là 40,6-t=t-36,6 => t=38,6 độ

và theo công thưc Q=m.C.(t2-t1) = 0,16.4200.(40,6-38,6)=1344J 

t1 chính là nhiệt độ khi cân bằng nhưng theo đề bài 36,6 có khải nhiệt độ cân bằng đâu nhỉ ;-; hay tui sai

Q(tỏa)= m(H2O).c(H2O).(t-t1)= 0,2. 4200.(60-37)= 19320(J)

=> Q(thu)=Q(tỏa)=19320(J)

=> CHỌN C

25 tháng 8 2021

\(=>Q=mC\left(t1-t2\right)=0,2.4200\left(40-37\right)=2520J\)

25 tháng 8 2021

bạn có thể cụ thể hơn ko ạ

 

19 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=160g\)

\(t_1=40,6^0C\)

\(t_2=36,6^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)

19 tháng 4 2023

giúp mik với

29 tháng 5 2020

thanks

28 tháng 2 2018

Bài 1 Ta có ptcbn Qtỏa = Qthu => 0,45.380.(230-30)=(0,2.880+m.4200).(30-25)=>m=\(\dfrac{119}{75}kg\) ( m là khối lượng nước nhé!)

Bài 2 ) Gọi m1 , m2 là khối lượng nước ở 80 và 20 độ ta có m1+m2=90kg

Ta có Q tỏa =Q thu => m1.c.(80-60)=m2.c.(60-20)=> m1=60kg;m2=30kg

Vậy .....

Bài 3 ) Q=m.c.(t2-t1)=0,5.4200.(60-37)=48300J

20 tháng 3 2018

-Bài 1: tóm tắt

m1 = 450g = 0,45 kg ; t1 = 230 độ C

m2 = 200g = 0,2 kg ; t2 = t3 = 25 độ C

t = 30 độ C

c1 = 3805 J/kg.k ; c2 = 880 J/kg.k ; c3 = 4200 J/kg.k

m3 = ?

giải

-Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra từ 230 độ C xuống 30 độ C là:

Q = m1.c1.(t1-t)=0,45.3805.(230-30)=342450 J

-Nhiệt lượng chậu nhôm và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25 độ C lên 30 độ C là:

Q' = (m2.c2 + m3.c3).(t - t2)

= (0,2.880 + m3.4200).(30-25)

= (176 + m3.4200).5

= 880 + m3.21000

-Theo PT cân bằng nhiệt ta có :

Q =Q'

\(\Rightarrow\) 342450 = 880 + m3.21000

\(\Leftrightarrow\) 341570 = m3.21000

\(\Leftrightarrow\) m3 = 16,26 kg

10 tháng 5 2021

do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng

14 tháng 8 2018

a)

ta có PTCBN:

0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)

<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)

\(\Leftrightarrow5t=119\)

\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)

b)

kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn

(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)

10 tháng 10 2020

a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2

ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C