Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nMg= 0.09 mol
nNO= 0.04 mol
Mg----> Mg2+ + 2e
0.09 ----------------------------0.18
N+5 + 3e-----------.> N+2
0.12<--------0.04
vi số mol e nhận < số mol e nhường----> sản phâm muối còn có NH4NO3
gọi x là số mol của NH4NO3
N+5 +8e-----------> N-3
8x<------------x
Theo bao toàn e ta có: 8x + 0.12= 0.18 +> x= 0.0075
==> m NH4No3 = 0.0075 x 80=.........
m Mg(NO3)2= 0.09 x 148=......
khối luọng muói tạo thành = m Mg(NO3)2 + m NH4No3 =......
n NaOH = 0,03 mol
1)
Trong Z chứa: NaAlO2 + NaOH dư có tổng số mol = 0,03 mol
Z tác dụng vs HCl đến khi xuất hiện kết tủa thì ngừng => phản ứng hết NaOH dư => nNaOH dư = n HCl = 0,01 mol
=> n NaAlO2 = 0,03 -0,01 = 0,02 mol => nAl2O3 = 0,01 mol
2)
+) Phần 1 của Y
nH2SO4 = 0,03 mol = nCuO + nFeO
+) Phần 2 của Y
Hỗn hợp khí thoát ra là CO2 và CO dư
Theo sơ đồ chéo tính được n CO2 = 2nCO và tổng số mol khí = 0,03
=> nCO2 = 0,02 mol
=> m Hỗn hợp oxit ban đầu = 2+ 0,02.16 = 2,32 g
Ta có hệ phương trình:
x+y = 0,03
72x + 80y= 2,32
=> x = 0,01 y =0,02
=> trong hỗn hợp ban đầu: n FeO = 0,02 mol. nCuO = 0,04 mol
a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)
`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )
`@` TH2: Ba(OH)2 hết
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,2 ( mol )
0,15 0,15 0,15 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg
\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)
b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
0,05 < 0,15 ( mol )
0,05 0,1 0,05 0,05 ( mol )
\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)
\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)
=> M + 60 =100
=> M=40 (Ca)
=> CT muối : CaCO3
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
m d d = 200 + 44 x ( g a m )
Ta có phương trình về tổng nồng độ các chất:
84. ( 2 x − 0,2 ) + 106. ( 0,2 − x ) 200 + 44 x .100 = 0,0663 ⇔ x = 0,15
Phân tử khối của muỗi đem nhiệt phân là: M = 15 0,15 = 100 ( g / m o l ) .
Vậy muối là C a C O 3
⇒ Chọn A.
Đặt CT muối \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )
`@`TH2: Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )
\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Gọi CTHH của muối là $R(NO_3)_n$
TH1 : Nếu chất rắn thu được là kim loại
$R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R + nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = n_R$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{R}$
$\Rightarrow R = 107,92n$(loại)
TH2 : Nếu chất rắn thu được là oxit
$2R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R_2O_n + 2nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = 2n_{R_2O_n}$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì R = 64(Cu)
Vậy muối cần tìm là $Cu(NO_3)_2$
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
$n_{NO_2} = 0,4375(mol); n_{O_2} = 0,109375(mol)$
Suy ra : $V_{khí} = 22,4.(0,4375 + 0,109375) = 12,25(lít)$