K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Đáp án là D

Công thức metanol : CH3OH

11 tháng 10 2018

Đáp án B

3 tháng 1 2019

Chọn C

19 tháng 9 2019

Chọn A

19 tháng 8 2017

Chọn D

CH3OH

5 tháng 7 2017

Đáp án : D

29 tháng 11 2019

Chọn A

18 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

 

Methanol còn gọi là alcol methylic, carbinol hay đơn giản hơn là rượu gỗ. Trước đây, được điều chế bằng cách phân hủy gỗ, nay tổng hợp bằng hydro và carbon dioxit. Metanol được dùng trong công nghiệp, đặc biệt là làm dung môi hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ hay chiết xuất các loại dầu. Để tránh nhầm lẫn với các loại dùng để uống, người ta cho chất màu xanh vào methanol nên gọi là cồn xanh.

Nếu sản xuất đúng quy tắc thì lượng methanol có trong rượu ethylic (dưới đây gọi là rượu) thấp dưới mức cho phép. Nếu điều chế không đúng cách, thậm chí theo kiểu “ma giáo” để kiếm nhiều lời, thì hàm lượng methanol trong rượu rất cao dễ gây ngộ độc.

Những cách chế sau đây làm cho lượng methanol trong rượu tăng cao:

- Dùng nguyên liệu có lẫn bã (gỗ): Thường rượu được chưng cất từ gạo (tẻ, nếp) hoặc từ đường mía (dạng mật mía). Nguyên liệu phải không chứa các loại bã dạng gỗ (cenlulose). Cơ sở cất rượu thủ công có khi dùng loại mật mía không sạch bã. Trong quá trình lên men chưng cất, bã sẽ phân hủy cho ra methanol. Dù ép kỹ đến mấy thì trong bã vụn của mía vẫn còn đường và nếu lên men chưng cất thì vẫn có rượu. Nhưng nếu tận dụng bã này hay dùng mật mía cặn chứa nhiều bã vụn chế rượu thì hàm lượng methanol trong rượu sẽ rất cao.

- Chế từ loại cồn ethylic kém chất lượng: Thông thường vẫn có thể dùng cồn thực phẩm hay cồn dược dụng hòa với nước để có rượu. Một lượng lớn rượu bán trên thị trường chế theo cách này. Một lít cồn này giá 10.000đ có thể chế ra hơn 3 lít rượu chỉ cần bán một lít 5.000đ cũng có lãi cao (vì hầu như không tốn kém gì như khi lên men chưng cất ). Tuy nhiên, những nhà làm rượu theo kiểu này thường mua cồn có chất lượng kém hơn, có giá thấp hơn. Loại cồn có chất lượng kém này vốn có hàm lượng methanol aldehyt, aceton cao vượt tiêu chuẩn (ngửi thấy mùi khó chịu), nên khi pha ra rượu sẽ có nhiều methanol, aldehyt, aceton)

- Dùng cồn methanol mà không biết: Cồn khô dùng trong công nghiệp chứa methanol. Methanol có nhiệt độ bốc hơi thấp hơn rượu. Người làm rượu thường cho loại cồn khô này vào khi chưng cất, khi pha rượu (từ cồn) hay chế rượu thuốc, để làm cho rượu chóng ra hơn, dậy mùi hơn, mà không biết làm thế là đưa chất độc methanol vào rượu.

- Do không loại bỏ phần rượu chứa methanol lúc đầu: Khi chưng cất rượu thì giai đoạn đầu tiên sẽ có tạp chất methanol, aldehyd, aceton (vì các chất này bốc hơi ở nhiệt độ thấp, bốc ra ngay ra ở giai đoạn cất đầu). Những chất này có mùi khó chịu khác hẳn mùi của rượu ethylic. Lẽ ra phải bỏ đi, nhưng người làm rượu tiếc, giữ lại.

 

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 4 2019

Đáp án D