Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
H+ + OH− → H2O
nên NaOH dư sẽ tác dụng với kết tủa
Đáp án : B
+) Tại nNaOH = 0,4 mol thì trung hòa vừa hết axit
=> x = 0,2 mol
Tại nNaOH = 1 mol => Al3+ dư
Tại nNaOH = 1,4 mol thì kết tủa tan 1 phần
n A l ( O H ) 3 = 4 n A l 3 + - n N a O H - n H C l
⇒ n A l 3 + = 0 , 3 m o l
=> y = 0,15 mol
Nếu thêm n B a O H 2 = 0 , 05 m o l vào X :
=> Kết tủa : 0,2 mol Al(OH)3 và 0,5 mol BaSO4
=> m = 132,1g
Đáp án C
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Giai đoạn chưa xuất hiện kết tủa do NaOH tác dụng với H2SO4.
+Kết tủa tăng dần đến cực đại do NaOH tác dụng với Al2(SO4)3tạo kết tủa Al(OH)3.
+Kết tủa giảm dần do NaOH hòa tan Al(OH)3.
Nhận thấy lúc 1 mol NaOH phản ứng và 1,4 mol NaOH phản ứng đều thu được cùng một lượng kết tủa, chứng tỏ 0,4 mol NaOH chênh lệch đã tạo 1 lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó.
Cho 0,7 mol Ba(OH)2 vào X thì kết tủa thu được gồm BaSO40,65 mol và Al(OH)3.
Vậy m=167,05 gam
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Giai đoạn chưa xuất hiện kết tủa do NaOH tác dụng với H2SO4.
+Kết tủa tăng dần đến cực đại do NaOH tác dụng với Al2(SO4)3tạo kết tủa Al(OH)3.
+Kết tủa giảm dần do NaOH hòa tan Al(OH)3.
Nhận thấy lúc 1 mol NaOH phản ứng và 1,4 mol NaOH phản ứng đều thu được cùng một lượng kết tủa, chứng tỏ 0,4 mol NaOH chênh lệch đã tạo 1 lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó.
Cho 0,7 mol Ba(OH)2 vào X thì kết tủa thu được gồm BaSO40,65 mol và Al(OH)3.
Vậy m=167,05 gam
Chọn đáp án D