Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nOH- = a+b; nCO32- = c
Từ lúc bắt đầu nhỏ HCl đến lúc bắt đầu xuất hiện khí:
H+ + OH- → H2O
a+b←a+b
H+ + CO32- → HCO3-
c ← c → c
=> nHCl = a+b+c = 0,3 (1)
Lúc xuất hiện khí:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
c c
=> nHCl = a+b+c+c = 0,4 (2)
(1) và (2) => a+b= 0,2
Chọn đáp án A
Trong trường hợp này, do có sự xuất hiện của HCl nên đồ thị nằm ngang trong một thời gian không có kết tủa (NaOH trung hòa hết HCl trước)
→a = nHCl = 0,8 mol
Xét phản ứng ở giai đoạn còn lại, tại (2,0-0,8) mol và (3,2-0,8) mol NaOH cho cùng số mol kết tủa.
→3.(2,8-0,8) + (3,2-0,8)=12nAlCl3 →b= 0,7 mol
Vậy a:b= 8:7.
Đáp án B.
=> x:y = 4:5
CH2=CH-C≡CH + H2 → Pd , PbCO 3 H 2 , t o CH2=CH-CH=CH2
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN → xt , p t o (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n.
Ta có ngay a=nHd =0,42 mol
Trong lúc lượng kết tủa đang dần bị hòa tan, cứ bao nhiêu mol NaOH phản ứng thì Al(OH)3 giảm bấy nhiêu mol.
Tại 1,14 mol NaOH thu được nhiều hơn 6,24/78 = 0,08 mol kết tủa so với tạo 1,7 mol NaOH. Do đó, ta dịch chuyển điểm 1,7 mol NaOH lùi lại 0,08 mol sẽ thu được đồ thị sau
→Tại 1,14 và 1,62 mol NaOH cho cùng số mol kết tủa.
→(1,14 -0,42)+3(1,62-0,42) = 12nAlCl3 =12b→b= 0,36 mol
→a:b= 7:6
Chọn đáp án C
Đáp án B
Quá trình đầu tiên là phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
Đến khi Ba(OH)2 hết, kết tủa là cực đại ⇒ y = nBa(OH)2 = 0,6 mol.
Sau đó là quá trình: NaOH + CO2 → NaHCO3 || KOH + CO2 → KHCO3.
Kết tủa không thay đổi, sau đó: CO2 + BaCO3 → Ba(HCO3)2
Kết tủa bị hòa tan cho đến hết 1,6 mol = ∑nCO2 = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2
⇒ x = 1,6 – 0,1 – 0,6 × 2 = 0,3 mol.
Xét tại điểm z, đang xảy ra quá trình hòa tan BaCO3,
NẾU thêm 0,2 mol CO2 nữa sẽ hòa tan hết BaCO3
⇒ x + 0,2 = 1,6 mol → z = 1,4 mol. Vậy x = 0,3; x = 0,6 và z = 1,4
Chọn đáp án C