K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch,

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

 

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

 

Vẫn là đất nước của ta

Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,

Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

(Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)

a. Nhận xét về cách miêu tả quang cảnh biển khơi của tác giả?

b. Có thể thay thế từ "nắng chảy" trong câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" bàng từ "nắng chiếu" không? Tại sao?

c. Câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì?

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!”

d. Vì sao người cha lại “trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời” ?

0
NHỮNG CÁNH BUỒMHai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch, Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngNghe con bước, lòng vui phơi phới. Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:“Theo cánh...
Đọc tiếp

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch,

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

 

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

 

Vẫn là đất nước của ta

Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,

Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

(Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)

 

a. Nhận xét về cách miêu tả quang cảnh biển khơi của tác giả?

b. Có thể thay thế từ "nắng chảy" trong câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" bàng từ "nắng chiếu" không? Tại sao?

c. Câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì?

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!”

d. Vì sao người cha lại “trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời” ?

 

0
NHỮNG CÁNH BUỒMHai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch,Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngNghe con bước, lòng vui phơi phới.Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:“Theo cánh...
Đọc tiếp

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch,

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

Vẫn là đất nước của ta

Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,

Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi!”

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

(Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)

a. Nhận xét về cách miêu tả quang cảnh biển khơi của tác giả?

b. Có thể thay thế từ "nắng chảy" trong câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" bàng từ "nắng chiếu" không? Tại sao?

c. Câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì? Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!”

d. Vì sao người cha lại “trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời” ?

 

0
Hai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch,Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngNghe con bước, lòng vui phơi phới.Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:“Theo cánh buồm đi mãi đến...
Đọc tiếp

Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch,

Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi!”

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

Đề bài: từ nội dung đoạn văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải có lòng hiếu thảo với cha mẹ?

2
8 tháng 5 2022

Vì bố mẹ là ng yêu chúng ta nhất là ng bảo vệ chúng ta

8 tháng 5 2022

Tham khảo

Khi chúng ta sinh ra, cha mẹ luôn là người chăm sóc, yêu thương, quan tâm ta nhất. Họ luôn dành cho chúng ta những điều tốt đẹp nhất mà không cần bất cứ điều kiện gì. nhưng ai rồi cũng sẽ già, khi về già, sức khỏe tụt dốc khiến cho cha mẹ không còn khỏe mạnh như xưa nữa. Và rồi chính chúng ta sẽ lại chăm sóc lại cho cha, cho mẹ y như họ đã làm với chúng ta hồi còn bé. Đó được gọi là lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. Nhưng không chỉ cha mẹ mà bên cạnh chúng ta còn có ông, bà, cô, chú,…….. vẫn luôn bên cạnh ta, cũng giúp đỡ ta, cho chúng ta những bài học quý giá trong cuộc sống, vì vậy chúng ta vẫn sẽ dành lòng hiếu thảo cho họ. Lòng hiếu thảo được xuất phát từ chính bản thân mỗi con người chứ chẳng của ai hết, cho nên hãy dành tấm lòng hiếu thảo chân thực này dành cho những ai xứng đáng nhất nhé. 

 

 

 

 Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con. (Hoàng...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  

Cha lại dắt con đi trên cát mịn, 

Ánh nắng chảy đầy vai 

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời 

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: 

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, 

Để con đi!” 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì 

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm 

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận 

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con. 

(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm) 

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Em xác định nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình là ai?  

Câu 2. Bài thơ có chứa các yếu tố miêu tả và tự sự không? Nếu có em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố đó. 

Câu 3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn. Ánh nắng chảy đầy vai”  

Câu 4. Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ trên?  Từ đó , em hiểu Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm.   

0
12 tháng 2 2023

a, Từ "đi" trong câu thơ "Để con đi" có nghĩa là mang cánh buồm trắng để đến những nơi mới,xa lạ và khám phá nó.

- Từ "đi" được dùng với nghĩa chuyển.

b, BPTT : Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

-> Tác dụng : giúp câu thơ tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm đồng thời làm tăng giá trị biểu cảm của thơ. Và hơn hết là nhấn mạnh được cảm xúc người con hơn hết là những tâm tư của người cha để qua đó giúp bài thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều cảm xúc lắng động và ý nghĩa hơn.

8 tháng 3 2022

Tham khảo:

BPTT: Điệp ngữ: 

Tác dụng: Thể hiện sự bình yên với màu sắc tươi sáng của không khí. Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Từ hình ảnh song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.

8 tháng 3 2022

BPTT: Điệp ngữ ( lặp từ không thấy 3 lần )

Tác dụng: Thể hiện sự bình yên với màu sắc tươi sáng của không khí. Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Từ hình ảnh song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.