Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:
- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.
Những chi tiết cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này là "út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn".
Đó là những chi tiết: - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem "cái chữ". - Mọi người im phăng phắc theo dõi Y Hoa viết chữ. - Khi Y Hoa viết xong, mọi người đều đồng thanh reo hò.
Qua một năm, những hạt thảo quả mới gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân let, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ. Thoáng cái, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, lấn chiếm không gian.
Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học là lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những rniẽng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, "Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi". Từ đó Rê-mi quyết chí học. Nhờ vậy Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình băng cách rút những chữ gỗ.
Dì Năm ứng xử với tên cai rất thông minh, qua các chi tiết: kéo dài thời gian để ngầm báo với chú cán bộ về tuổi người chồng và chá chồng thật của dì Năm, qua đó người cán bộ sẽ trả lời với tên Cai trùng khớp với ý dì Năm.a