K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến đổi trạng thái nhưng giữ nguyên tính chất đặc trưng.

Ví dụ: Giấy bị cắt vụn.

@Bảo

#Cafe

28 tháng 10 2021

Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý.
...
Ví dụ về các tính chất vật lý bao gồm:

  • Hấp thụ
  • Suất phản chiếu.
  • Mô men động lượng.
  • Diện tích.
  • Độ giòn.
  • Nhiệt độ bay hơi.
  • Điện dung.
  • Màu sắc.                                       ko bik cs đúng ko nx, quên sạch kiến thức r

Biến chất, thay đổi tính chất.

Ví dụ: Vôi sống gặp nước.

@Bảo

#Cafe

13 tháng 3 2022

- Vật có tính chất đàn hồi: dây cao su; lò xo; quả bóng đá

- Vật không có tính chất đàn hồi: bút, ghế nhựa.

22 tháng 12 2020

đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi

31 tháng 1 2017

Tính chất đàn hồi của vật là tính chất mà vật có thể trở lại hình dạng ban đầu của nó sau khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.

Ví dụ: Dùng tay kéo dãn một sợi dây chun, sợi dây dài ra, khi buông tay ra thì nó trở lại chiều dài ban đầu.

10 tháng 2 2018

Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu

16 tháng 3 2022

bàn,vở, hộp bút

16 tháng 3 2022

Giường, ghế, cây đàn

8 tháng 3 2021

Câu 10:

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Câu 11:

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

Câu 12:

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :

- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở 

- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra . 

- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.

Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.

- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .

- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.

Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.

17 tháng 11 2021

B

2 tháng 2 2017

Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.

- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.

- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.

- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.