Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mãi không quên
Phượng hồng còn rơi thắm tươi sân trường,
Gợi lại cho ta nhớ thương ngày xưa,
Kỹ niệm đã quên phút giây xa trường,
Nghẹn ngào mặn môi nói không nên lời,
Thầy cô dạy cho biết bao nhiêu điều,
Hành trang để ta bước trên đường xa,
TOP 30 BÀI HÁT HAY DÀNH TẶNG THẦY CÔ 20-11
04/11/2019
Chia sẻ
237045
Ngày 20/11 các em học trò thường trình bày những bài hát ý nghĩa để dành tặng thầy cô.
Dưới đây là những bài hát ý nghĩa dành cho nhà giáo Việt Nam
1. Mãi không quên
Phượng hồng còn rơi thắm tươi sân trường,
Gợi lại cho ta nhớ thương ngày xưa,
Kỹ niệm đã quên phút giây xa trường,
Nghẹn ngào mặn môi nói không nên lời,
Thầy cô dạy cho biết bao nhiêu điều,
Hành trang để ta bước trên đường xa,
Từng năm mỗi mùa cuối đông tháng 11.
Chạnh lòng ta luôn nhớ tới trường xưa,
Bạn bè và thầy cô.
Rồi đó, chúc bạn học tốt !
Wolfgang Amadeus Mozart là một nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc vĩ đại nhất trong lịch sử âm nhạc. Mặc dù ông đã mất trước ngày sinh nhật lần thứ 36 của mình nhưng Mozart đã để lại hơn 600 tác phẩm. Mozart sinh ngày 27 tháng 1 năm 1756 tại Salzburg.
CHÚC BẠN HỌC TỐT :33
cậu tk Blackpink đúng ko thì nhớ lại một bài của Blackpink rồi ghi
Tham khảo: Qua bài hát, em cảm thấy mình thật may mắn khi được đến trường để được đồng hành với những người được gọi là 'thầy' , là 'cô'. Chính những người thầy, người cô ấy đã chỉ dạy cho những thế hệ mai sau những điều tốt đẹp. Giống như một vầng trăng, tỏa sáng giữa bầu trời. Những người thầy, người cô chính là hậu thuẫn tiếp thêm động lực cho học sinh. Mở ra trang sách tương lai của chính mình. Dạy dỗ chúng ta thế nào là đúng và thế nào là sai. 'Thầy', 'cô' là những tiếng gọi thân thương, quen thuộc mang đầy ý nghĩa cao đẹp.
2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:
-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Các kí hiệu thường gặp:
-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Âm nhạc THCS?
Để phát triển năng lực phẩm chất trong dạy học môn KHTN ngoài 4 phương pháp chủ đạo trên còn có các phương pháp khác là:
Phương pháp trực quan.
Phương pháp thuyết trình (thông qua làm việc nhóm).
Phương pháp dạy học nhóm.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp bàn tay nặn bột.
Phương pháp dạy theo góc.