Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về địa hình, khí hậu, thủy văn
Đáp án A
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về: địa hình, khí hậu, thủy văn.
+ Địa hình: Phía Đông là sườn dốc chênh vênh, kế bên có dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp; sườn Tây là bề mặt các cao nguyên xếp tầng cao, đồ sộ, sườn thoải.
+ Khí hậu có sự đối lập giữa hai mùa mưa – khô: khi vùng đb ven biển phía Đông đón gió biển gây mưa lớn thì Nam Bộ và Tây Nguyên bước vào mùa khô.
+ Thủy văn: phía Tây là thượng nguồn các con sông; phía Đông là vùng hạ lưu sông.
=> Nhận xét A đúng
- Đặc điểm sinh vật, đất đai cũng có sự khác nhau giữa hai miền nhưng không rõ rệt.
=> Loại đáp án B, C, D
Đáp án A
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về: địa hình, khí hậu, thủy văn. => loại B, C, D
- Địa hình: Phía Đông là sườn dốc chênh vênh, kế bên có dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp; sườn Tây là bề mặt các cao nguyên xếp tầng cao, đồ sộ, sườn thoải.
- Khí hậu có sự đối lập giữa hai mùa mưa – khô: khi vùng đb ven biển phía Đông đón gió biển gây mưa lớn thì Nam Bộ và Tây Nguyên bước vào mùa khô.
- Thủy văn: phía Tây là thượng nguồn các con sông; phía Đông là vùng hạ lưu sông.
- Về sinh vật nhìn chung sinh vật của sườn Đông và sườn Tây đều gồm những thành phần loại nhiệt đới chiếm ưu thế, phù hợp với nền khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm. => Chọn A
Đáp án: A
Giải thích: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về: địa hình, khí hậu, thủy văn.
- Địa hình: Phía Đông là sườn dốc chênh vênh, kế bên có dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp; sườn Tây là bề mặt các cao nguyên xếp tầng cao, đồ sộ, sườn thoải.
- Khí hậu có sự đối lập giữa hai mùa mưa – khô: khi vùng đb ven biển phía Đông đón gió biển gây mưa lớn thì Nam Bộ và Tây Nguyên bước vào mùa khô.
- Thủy văn: phía Tây là thượng nguồn các con sông; phía Đông là vùng hạ lưu sông.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.
Đáp án D
Nơi có sự đối lập nhau rõ rệt về hai mùa mưa và khô là duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.