K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Đáp án: D

Giải thích:

- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa:

+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

+ Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

- Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới.

22 tháng 11 2021

D

6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

4 tháng 6 2021

 

  

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945? *

Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp-Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền

Mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.

Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

4 tháng 6 2021

Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

18 tháng 12 2021

Chọn A

18 tháng 12 2021

Này chọn C 

19 tháng 10 2021

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?

A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.

B. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á

C. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc

D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh

24

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không  phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít NhậtB. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm       C. Đưa Việt Nam từ một nước thuốc địa trở thành nước độc lậpD. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩaCâu 2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, kẻ...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không  phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật

B. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm      

C. Đưa Việt Nam từ một nước thuốc địa trở thành nước độc lập

D. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là ai?

A. Thực dân Pháp   B. Thực dân Anh      C. Phát xít Nhật      D. Quân Tưởng Giới Thạch

Câu 3. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.                 B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.                      D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là:

A. dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.

B. có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất.

C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật.

Câu 5. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói?

A. Kêu gọi sự cứu trợ của các nước.                          B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.

C. Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”                 D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.

Câu 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
A. 7/3/1945                B. 8/9/1945                 C. 9/9/1945                D. 10/9/1945

Câu 7. Từ Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay?

A. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.                  B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù .

C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.            D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.

Câu 8. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam đã bùng nổ vào đêm 19/12/1946 vì:

A. nhân dân ta đã chuẩn bị đủ tiềm lực mọi mặt để đánh Pháp.

B. quân Pháp đã nổ súng đánh chiếm được Nam Bộ.

C. quân Pháp được ra miền Bắc sau khi thỏa thuận với Trung Hoa Dân quốc.

D. thực dân Pháp đã có hành động phá hoại các Hiệp ước đã kí kết.

Câu 9. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp tại đâu?

A. Quảng Châu                B. Hà Nội                  C. Cửu Long                    D. Yên Bái

Câu 10. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 11. Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đã thông qua những vấn đề gì?

A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.

C. Luận cương Chính trị do Trần Phú soạn thảo.

D. Chính cương, Sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.

Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:

A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ.

B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân.

C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.

Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của:

A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1926.

B. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.

C. Phong trào công nhân trong những năm 1925-1927

D. Phong trào công nhân trong những năm 1919-1925.

Câu 14. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?

A. Nạn đói, nạn dốt.               B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.

C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.     D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

Câu 15. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.                B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.                     D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.

Câu 16. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?

A. 23/11/1946          B. 24/11/1946                C. 25/11/1946                  D. 26/11/1946

Câu 17. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?

A. 2/9/1945            B. 6/9/1945        C. Đêm 22 rạng 23/9/1945                     D. 5/10/1945

Câu 18. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách.                        B. Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam.

C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước.                      D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.

Câu 19. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?

A. Sài Gòn - Chợ Lớn       B. Nam Bộ                 C. Trung Bộ                       D. Bến Tre

Câu 20. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?

A. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ.                         B. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc.

C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.                D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường

1
17 tháng 3 2023

Câu 1Nội dung nào dưới đây không  phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật

B. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm      

C. Đưa Việt Nam từ một nước thuốc địa trở thành nước độc lập

D. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là ai?

A. Thực dân Pháp   B. Thực dân Anh      C. Phát xít Nhật      D. Quân Tưởng Giới Thạch

Câu 3Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì? 
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.                 B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.                      D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là:

A. dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.

B. có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất.

C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật.

Câu 5. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói?

A. Kêu gọi sự cứu trợ của các nước.                         

B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.

C. Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”                

D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.

Câu 6Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
A. 7/3/1945                B. 8/9/1945                 C. 9/9/1945                D. 10/9/1945

Câu 7. Từ Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay? 

A. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.                 

B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù .

C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.           

D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.

Câu 8Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam đã bùng nổ vào đêm 19/12/1946 vì:

A. nhân dân ta đã chuẩn bị đủ tiềm lực mọi mặt để đánh Pháp.

B. quân Pháp đã nổ súng đánh chiếm được Nam Bộ.

C. quân Pháp được ra miền Bắc sau khi thỏa thuận với Trung Hoa Dân quốc.

D. thực dân Pháp đã có hành động phá hoại các Hiệp ước đã kí kết.

Câu 9. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp tại đâu?

A. Quảng Châu               

B. Hà Nội                 

C. Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc)             

D. Yên Bái

Câu 10. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng. (Lúc này đại biểu của Đông Dương Cộng sản liên đoàn chưa ra dự kịp)

B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 11. Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đã thông qua những vấn đề gì?

A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.

C. Luận cương Chính trị do Trần Phú soạn thảo.

D. Chính cương, Sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.(những văn kiện trên được gọi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)

Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:

A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ.

B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân.

C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.

Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của:

A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1926.

B. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.

C. Phong trào công nhân trong những năm 1925-1927

D. Phong trào công nhân trong những năm 1919-1925.

Câu 14. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?

A. Nạn đói, nạn dốt.              

B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.

C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.    

D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

Câu 15. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.                B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.                     D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.

Câu 16. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?

A. 23/11/1946          B. 24/11/1946                C. 25/11/1946                  D. 26/11/1946

Câu 17. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?

A. 2/9/1945            B. 6/9/1945        C. Đêm 22 rạng 23/9/1945                     D. 5/10/1945

Câu 18. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách.                        B. Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam.

C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước.                      D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.

Câu 19. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?

A. Sài Gòn - Chợ Lớn       B. Nam Bộ                 C. Trung Bộ                       D. Bến Tre

Câu 20. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?

A. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ.                         B. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc.

C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.                D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường

1 tháng 11 2023

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.