Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của muối là RCO3
RCO3 -> RO + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,1(mol)
Từ 1 và 2 ta có:
nRCO3=nCaCO3=0,1(mol)
MRCO3=8,10,1=81
=>MR=81-60=21
Đề sai rồi..Khối lượng là 8,4 thì đúng hơn
Gọi CTHH của muối khan là R(HCO3)2
PTHH: R(HCO3)2 -> RO + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3= \(\frac{m}{M}=0,1\)(mol)
Theo PTHH (2): nCO2=nCaCO3=0,1 (mol)
Theo PTHH (1): nR(HCO3)2=\(\frac{1}{2}\)nCO2= 0,05 (mol)
=> \(M_{R\left(HCO3\right)2}\)= \(\frac{m}{n}\)=162 (g/mol)
=> \(M_R+122=162\)
=> \(M_R\)=40
=> R là Ca
=> CTHH của muối khan là Ca(HCO3)2
Bài 1:
Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2
Zn + CuSO4 ➝ ZnSO4 + Cu
3Zn + Fe2(SO4)3 ➝ 3ZnSO4 + 2Fe
ZnS + 2H2SO4 ➝ ZnSO4 + 2H2S
ZnO + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2O
Vì khi nung có CO2 => muối trên có gốc CO3 , mà có hơi nc thoát ra => muối trên có tính axit => muối của kiềm hoặc kiềm thổ ( muối cacbonat trên k tan)
Gọi R là kim loại có hõa trị x
2R(HCO3)x -----> R2Ox+ 2xCO2+ xH2O (1)
CO2+ Ca(OH)2(dư) ------> CaCO3+ H2O (2)
Ta có nCaCO3=0.1 mol
Theo (2) nCO2=nCaCO3=0.1 mol
Theo (1) nR(HCO3)2=1/x nCO2= 0.1/x mol
=> MR(HCO3)x=8.1/(0.1/x)=81x
Hay R+ 61x=81x
=> R=20x
Lập bảng biện luận=> Với x=2 thì R=40 là Ca
CTHH: CaCO3
Giả sử kim loại hóa trị II là A.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)
nBaCO3 = 0,05 (mol)
\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)
- TH1: Ba(OH)2 dư.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
- TH2: Ba(OH)2 hết.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
______0,05_____0,05_____0,05 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
___0,05_____0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)
→ A là Ca.
Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3
Đặt CTHH của oxit là RO
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)
0,5<-----------------0,5
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5<-----0,5
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO
Chọn C
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)
(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)
=> M=64 (Cu)
Vậy CT oxit : CuO
Gọi CTHH của muối là RCO3
RCO3 -> RO + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,1(mol)
Từ 1 và 2 ta có:
nRCO3=nCaCO3=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{8,1}{0,1}=81\)
=>MR=81-60=21
=>Không có kim loại nào của R thỏa mãn nếu đề có sai thì mình nghĩ là 8,1g -> 8,4g mới đúng và kim loại cần tìm là Mg
Trần Hữu Tuyển đề đúng rồi bạn ạ
bài của bạn còn thiếu là bạn mới xét trường hợp muối RCO3 chưa xét trường hợp muối cần tìm là muối R(HCO3)2