K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(1.a.Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\\ b.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

3 tháng 12 2021

2. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH dư

+ Tan, có khí thoát ra: Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không hiện tượng: Fe, Ag

Cho 2 mẫu thử không hiện tượng trên vào dung dịch HCl

+ Tan, có khí thoát ra: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không hiện tượng : Ag

 

12 tháng 6 2018

Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra

Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.

a. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Hiện tượng: bề mặt thanh Cu có bọt khí sủi mạnh, không màu, mùi hắc (SO2). Dung dịch dần chuyển sang màu xanh.

b. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O

Hiện tượng: viên Ba tan nhanh, có khí không màu thoát ra mạnh, miếng Al2O3 bị ăn mòn nhanh chóng, dung dịch có màu hơi đục.

c. Fe2O3 + 6NaHSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O

Hiện tượng: oxit Fe2O3 bị ăn mòn, dung dịch trong suốt dần chuyển sang màu vàng nâu.

16 tháng 10 2016

fe2o3 á bạn

 

 

15 tháng 8 2018

fe3o4

Bài 3. Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột gồm Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và khí Y.(1) Rắn X và khí Y là gì? Viết PTHH xảy ra? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………(2) Dẫn Y vào nước vôi trong dư thu được kết tủa trắng. Viết PTHH xảy...
Đọc tiếp

Bài 3. Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột gồm Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và khí Y.

(1) Rắn X và khí Y là gì? Viết PTHH xảy ra?

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(2) Dẫn Y vào nước vôi trong dư thu được kết tủa trắng. Viết PTHH xảy ra?

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(3) Tiếp tục dẫn Y vào thì kết tủa trắng bị tan. Viết PTHH xảy ra?

……………………………………………………………………………………………

2
16 tháng 12 2021

\((1)Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ CuO+CO\xrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

X gồm \(Al_2O_3,Fe,Cu\) và Y là \(CO_2\)

\((2)CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+H_2O\\ (3)CO_2+CaCO_3+H_2O\to Ca(HCO_3)_2\)

16 tháng 12 2021

1.    Nhiệt phân NaHCO3 để sản xuất xôđa.

 

NaHCO3=> Na2CO3+H2O+CO2(nhiệt độ)

 

2.    Nung CaCO3 để sản xuất vôi.

CaCO3=>CaO+CO2

     3. Dùng khí CO khử Fe2O3 trong quá trình luyện gang.

3CO+Fe2O3=>2Fe+3CO2

14 tháng 12 2021

Ta có \(Al_2O_3\) ko bị CO khử

\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)

Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: \(Al_2O_3,Fe\)

Chọn C

29 tháng 6 2021

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

29 tháng 6 2021

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)